Đường cong điện áp và dòng điện 1pha của Inverter

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 80)

+ Hình 3.15 là đường cong điện áp và dòng điện 3 pha của Inveter khi bức xạ mặt trời thay đổi từ (600 – 1000) W/m2, tại nhiệt độ T = 250C

Hình 3. 15: Đường cong điện áp và dòng điện 3pha của Inverter 3.4.3. Nhận xét

Từ các kết quả mô phỏng trên ta thấy thuật toán MPPT đảm bảo cho hệ thống điện mặt trời luôn bám điểm làm việc có công suất cực đại khi điều kiện môi trường (bức xạ mặt trời và nhiệt độ) thay đổi.

3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chương 3 trình bày ý nghĩa và nguyên tắc xác định điểm làm việc tối ưu của hệ thống điện mặt trời; một số thuật toán xác định và duy trì điểm làm việc tối ưu thông dụng; xây dựng thuật toán mờ duy trì chế độ làm việc tối ưu hệ thống điện mặt trời nối lưới; mô hình hóa, mô phỏng cho một hệ thống cụ thể.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn đã hoàn thành. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo

PGS.TS. Lại Khắc Lãi. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa

Điện T rường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình tham gia khóa học. Xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Luận văn với đề tài Nghiên cứu xác định và duy trì điểm làm việc có công suất cực đại của hệ thống điện mặt trời nối lưới đã được hoàn thành và đạt được một số kết quả như sau:

+ Tổng kết tổng quan một số kiến thức cơ bản về điều khiển, tự động hóa, các bộ biến đổi DC - DC. DC - AC, các phương pháp biểu diễn hệ thống 3pha trên trên các hệ tham chiếu khác nhau, phương pháp điều chế độ rộng xung, phương pháp hòa lưới nguồn điện.

+ Tìm hiểu năng lượng mặt trời, các phương pháp khai thác sử dụng năng lượng mặt trời truyền thống; pin mặt trời và hệ thống điện mặt trời.

+ Nghiên cứu phương pháp xác định và duy trì điểm làm việc có công suất cự đại; đề xuất và thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển bám điểm làm việc tối ưu của hệ thống điện mặt trời nối lưới.

+ Mô hình hóa, mô phỏng thuật toán MPPT sử dụng bộ điều khiển mờ (FLC) trên phần mềm Matlab – Simulink cho một hệ thống điện mặt trời nối lưới với các thông số cụ thể, sát thực tế.

2. Kiến nghị

Do thời gian và trình độ có hạn nên bản luận văn mới chỉ dừng ở việc mô phỏng các thuật toán xác định và duy trì điểm làm việc có công suất cực đại của hệ thống điện mặt trời nối lưới. Trong thời gian tới tác giả dự kiến tiếp tục

nghiên cứu theo hướng này với các nội dung sau:

- Xây dựng mô hình và khảo sát các thuật toán MPPT bằng thực nghiệm, hiệu chỉnh và hoàn thiện để có thể triển khai vào thực tế.

- Tiếp tục nghiên cứu cải tiến các thuật toán MPPT đã có cũng như đề xuất các thuật toán MPPT mới đảm bảo cho hệ thống điện mặt trời nối lưới luôn làm việc ở chế độ tối ưu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Lại Khắc Lãi, Lại Khắc Lãi, Lại Thị Thanh Hoa, Roãn Văn Hóa

[2]. , Trần Ngọc Sơn “Cải thiện chất lượng nguồn điện mặt trời trong vi lưới” Tạp chí Ngiên cứu khoa học và công nghệ Quân sự số 61 (2019)

[3]. Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Minh trí, “Ứng dụng hệ mờ điều khiển SVC trên lưới điện” Tạp chí khoa học số 15 + 16 Đại học Đà Nẵng.

[4]. Phạm Thị Hồng Anh, “Xây dựng bộ điều khiển nối lưới nguồn năng lượng mặt trời,” Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, chuyên ngành tự động hóa; 2012. [5]. Lại Khắc Lãi, Dương Quốc Hưng, Trần Thị Thanh Hải "Thiết kế bộ điều

khiển hòa lưới cho máy phát điện sức gió sử dụng máy điện cảm ứng nguồn kép" Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 10 (2011); Tr 219-226

[6]. Lại Khắc Lãi, Vũ Nguyên Hải, Trần Gia Khánh "Điều khiển hệ thống lai năng lượng gió và mặt trời trong lưới điện thông minh" Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 4, tập 118 (2014); Tr 15-21

[7]. Lại Khắc Lãi, Vũ Nguyên Hải, Lại Thị Thanh Hoa "Điều khiển công suất tác dụng và công suất phản kháng của biến tần một pha nối lưới" Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 8, tập 122 (2014); Tr 149-154

[8]. Lại Khắc Lãi và công sự “Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B2011-TN01-01”

Tiếng Anh

[9]. Lai Khac Lai "Fuzzy Logic Controller for Grid-Connected single phase Inverter" Journal of science and technology - Thai Nguyen University No:02 (2013)

[10].E. Miller, “Smart grids – a smart idea,” Renewable Energy Focus Magazine, vol. 10, pp. 62-67, Sep.-Oct. 2009.

[11].H. Yang, Z. Wei, and L. Chengzh, “Optimal design and techno-economic analysis of a hybrid solar-wind power generation system,” Applied Energy, vol. 86, pp. 163-169, Feb. 2009.

[12].S. Dihrab, and K. Sopian, “Electricity generation of hybrid PV/wind systems in Iraq,” Renewable Energy, vol. 35, pp. 1303-1307, Jun. 2010. [13].S.K. Kim, J.H. Jeon, C.H. Cho, E.S. Kim, and J.B. Ahn, “Modeling and

simulation of a grid-connected PV generation system for electromagnetic transient analysis, ”Solar Energy, vol.83, pp. 664-678, May 2009.

[14].H.L Tsai, “Insolation-oriented model of photovoltaic module using Matlab/Simulink,” Solar Energy, vol. 84, pp. 1318-1326, July 2010.

[15].J.A. Gow, and C.D. Manning, “Development of a photovoltaic array model for use in power-electronics simulation studies,” IEE Proceedings- Electric Power Applications, vol. 146, pp. 193-199, Mar. 1999.

[16].M.J. Khan, and M.T. Iqbal, “Dynamic modeling and simulation of a small wind fuel cell hybrid energy system,” Renewable Energy, vol. 30, pp. 421- 439, Mar. 2005.

[17].M.G. Villalva, J.R. Gazoli, and E.R. Filho, “Comprehensive approach to modeling and simulation of photovoltaic arrays,” IEEE Transactions on Power Electronics, vol. 24, pp 1198 - 1208, May 2009.

[18].E. Muljadi, C.P. Butterfield, “Pitch-controlled variable-speed wind turbine generation,” IEEE Trans. Industry Appl., vol. 37, pp. 240–246, Jan.-Feb. 2001.

[19].Crowhurst, B., El-Saadany, E.F., El Chaar, L., Lamont, L.A.: „Single- phase grid-tie inverter control using DQ transform for active and reactive load power compensation‟. Proc. Power and Energy (Pecon), 2010, pp. 489–494

[20].Ichikawa, R., Funato, H., Nemoto, K.: „Experimental verification of single- phase utility interface inverter based on digital hysteresis current controller‟. Int. Conf. Electrical Machines and Systems, 2011, pp. 1–6 [21].Tran Cong Binh, Mai Tuan Dat, Phan Quang An, Pham Dinh Truc and

Nguyen Huu Phuc: „Active and reactive power controler for single-phase grid-connectedphotovoltaicsystems‟,www4.hcmut.edu.vn/.../HCMUT_VN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành: KTĐK tđh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)