Sơ đồ 3.1 Mụ hỡnh phõn phối gạo đề xuất

Một phần của tài liệu Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix pot (Trang 98 - 105)

Sơ đồ trờn cú thể chia hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam làm hai khõu. Ở khõu mua, gạo được đưa đến nhà mỏy chế biến bằng 3 cỏch: trực tiếp, qua tư thương và qua cỏc trạm thu mua của Nhà nước. Với khõu mua này, chỳng ta cú thể phỏt triển mua gạo chế biến bằng cả hai cỏch trực tiếp và giỏn tiếp qua trung gian nờn người sản xuất chủ động và linh hoạt hơn trong việc bỏn gạo, trỏnh tỡnh trạng bị ộp giỏ dẫn đến bỏn giỏ rẻ. Tuỳ từng khu vực cụ thể mà ta nờn khuyến khớch cỏch thu mua nào cho phự hợp và

đạt hiệu quả cao nhất.

Ở khõu xuất khẩu chỳng ta vẫn vận dụng cỏc kờnh cơ bản của Marketing-mix qua kờnh cấp 1,2,3,4 tuỳ từng thị trường cụ thể. Tuy nhiờn, gạo xuất khẩu Việt Nam từ trước đến nay vẫn phụ thuộc quỏ nhiều vào trung gian nước ngoài, đặc biệt ở thị trường rất cú tiềm năng của ta là chõu Phi gõy thiệt hại cho ta nhiều về giỏ gạo. Trong tương lai gần, chỳng ta phải hạn chế

những nhược điểm này, cú thể ký kết hợp đồng trực tiếp với cỏc nước nhập Người sản xuất

Tư thương Trạm thu mua

Nhà mỏy chế biến Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu-nhà phõn phối Bỏn buụn Bỏn lẻ Người tiờu dựng

khẩu gạo và chỳ trọng sử dụng giỏ CIF để linh hoạt hơn cho sự lựa chọn mức giỏ của cỏc nhà nhập khẩu. Chỳng ta cần trỏnh những kờnh phõn phối quỏ nhiều trung gian mà tập trung vào cỏc kờnh trực tiếp hoặc sử dụng ớt trung gian để hạ thấp chi phớ, giảm giỏ bỏn và tăng số lượng gạo xuất khẩu. Trong những năm tới, cần bổ sung cỏc đại lý tại nước ngoài, đặc biệt là cỏc nước nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam để thuận tiện hơn cho cỏc giao dịch về gạo và đạt được hiệu quả cao nhất.

* Cỏc kờnh phõn phi go ca Thỏi Lan

Đặt trong bối cảnh khu vực và quốc tế, cần thấy rằng cỏc kờnh phõn phối của Việt Nam cũn chưa được Nhà nước quản lý một cỏch chặt chẽ. Cỏc tư thương và doanh nghiệp Nhà nước cũn chưa cú sự phối hợp hài hoà trong việc đưa gạo từ người sản xuất đến người tiờu dựng nước ngoài. Chỳng ta cú thể tham khảo mụ hỡnh khõu mua của Thỏi Lan.

Biểu đồ 3.2. Hệ thống lưu thụng phõn phối gạo ở Thỏi Lan khõu mua

Nguồn: Agricultural Marketing Improvement in Thailand Kasetsat University Bangkok 9.1994

Thương nhõn cấp huyện Thương nhõn cấp làng xó Cơ sở xay xỏt huyện hoặc tỉnh Chương trỡnh mua lỳa của Chớnh phủ Thương nhõn cấp tỉnh Cỏc đại lý Nụng dõn Cỏc nhà xuất khẩu

Qua mụ hỡnh trờn, cú thể nhận thấy sự quản lý chặt chẽ trong khõu mua gạo xuất khẩu ở Thỏi Lan. Cỏc kờnh phõn phối đều là cấp 4 thể hiện được sự

phõn cụng lao động hợp lý, chuyờn mụn hoỏ cao, tạo hiệu quả tối ưu cho cỏc nhà xuất khẩu Thỏi Lan tung gạo ra thị trường thế giới.

3.2.2.4. Chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ trợ kinh doanh

Để nõng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong điều kiện thị trường ngày nay, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam khụng cũn cú sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc đẩy mạnh chớnh sỏch xỳc tiến và hỗ

trợ kinh doanh. Trong những năm tới, ngành gạo Việt Nam cũn tập trung vào những nhiệm vụ chớnh:

* Làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũng như thị hiếu khỏch hàng.

Nắm vững cỏc yếu tố của thị trường, hiểu biết về quy luật vận động của chỳng sẽ giỳp chỳng ta đưa ra được những quyết định đỳng đắn kịp thời. Để đẩy mạnh xuất khẩu gạo, một giải phỏp cần thiết là khơi thụng tin cho doanh nghiệp vỡ thụng tin thị trường quốc tế là rất cần thiết phục vụ cho doanh nghiệp và Chớnh phủ trong việc lập kế hoạch và thực hiện cỏc hoạt động thương mại và xỳc tiến thương mại. Trong bối cảnh hiện nay, cỏc doanh nghiệp ngày càng phải quan tõm đến thụng tin thị trường gạo quốc tế.

Hiện nay, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo thường quan tõm đến hai loại thụng tin. Một là thụng tin về thị trường cỏc nước nhập khẩu với cỏc số

liệu thống kờ dõn số, ngoại thương, thuế quan, cỏc biện phỏp kiểm soỏt xuất nhập khẩu và ngoại lệ và cỏc thủ tục cấp phộp xuất nhập khẩu, cỏc quy định về vệ sinh và an toàn, đại lý quyền và nhón mỏc... Hai là thụng tin về sản phẩm, đặc biệt là những cơ hội bỏn hàng cụ thể. Vớ dụ như những yờu cầu về

gạo của người nhập khẩu, cỏc thống kờ về thương mại, sản xuất và tiờu thụ

trờn thế giới đối với mặt hàng gạo, dự bỏo nhu cầu ngắn, trung, dài hạn cũng như thụng tin về cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường, năng lực, hoạt động, nhón hiệu, thị phần khỏch hàng, kỹ thuật kinh doanh. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cũng quan tõm đến cỏc mức giỏ gạo bỏn trờn cỏc thị trường cụ

thể, hệ thống và cỏc tập quỏn buụn bỏn và phõn phối trờn phạm vi quốc gia và quục tế, cỏc kờnh tiếp thị, cỏc điều kiện mua bỏn, cộng giỏ, giảm giỏ, cỏc thụng tin về cỏc nhà nhập khẩu, cỏc đại lý, những người mua trực tiếp, cỏc

điều kiện thương mại quốc tế, thụng tin về vận tải và kỹ thuật xỳc tiến xuất khẩu.

Như đó phõn tớch, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay

nổ mạnh. Nguyờn nhõn là do cỏc doanh nghiệp chưa nhận thức được đầy đủ

tầm quan trọng của nền kinh tế thị trường nờn chưa thực sự quan tõm đến cụng tỏc thụng tin thị trường gạo quốc tế. Hầu hết cỏc doanh nghiệp, kể cả

doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn đều chưa tổ chức hoặc chưa cú cỏn bộ

chuyờn trỏch về thụng tin. Chi phớ cho cụng tỏc thụng tin, kể cả tiền mua thụng tin khụng đỏng kể, thậm chớ khụng cú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua đú, cần cú cỏc giải phỏp để đưa thụng tin từ thị trường quốc tế về

cho cỏc doanh nghiệp qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc cơ quan, cỏc tổ chức dịch vụ. Những người cung cấp thụng tin về gạo biết rừ nhu cầu về thụng tin của doanh nghiệp, biết xử lý và phõn tớch nguồn thụng tin, đầu tư cho cụng tỏc thụng tin và mua thụng tin nguồn, trỏnh cung cấp những thụng tin khụng cần thiết cho doanh nghiệp. Cỏc tổ chức cung ứng thụng tin phải hoạt động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc. Chớnh phủ nờn hỗ

trợ, tạo mụi trường thuận lợi trong việc cung cấp và tiếp cận thụng tin, hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực, hỗ trợ về tài chớnh cho doanh nghiệp được cung cấp thụng tin, mua thụng tin về gạo và Chớnh phủ cũng cần hỗ trợ bằng cỏch trực tiếp cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp. Trờn cơ sở cỏc thụng tin thu được, cỏc doanh nghiệp sẽ tiến hành chọn lọc, phõn tớch rỳt ra nhận xột, kết luận để

làm cơ sở xõy dựng cỏc kế hoạch chiến lược, phương ỏn kinh doanh.

* Xõy dựng hệ thống thị trường và tăng cường đầu tư cho hoạt động tuyờn truyền, quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm.

Thị trường xuất khẩu gạo là vấn đề cần tập trung ở tầm vĩ mụ và vi mụ. Vỡ vậy, bờn cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề thị trường, cỏc doanh nghiệp phải chủ động tỡm bạn hàng và phương thức kinh doanh thớch hợp để

xõm nhập, duy trỡ và mở rộng chỗ đứng trờn thị trường gạo thế giới. Cỏc doanh nghiệp cần đa dạng hoỏ khỏch hàng và tận dụng cả những hợp đồng cú khối lượng khụng lớn đồng thời cũng cú thể thiết lập quan hệ với cỏc tập

đoàn xuyờn quốc gia là những tổ chức kinh tế vững mạnh cú tầm hoạt động rộng, sự am hiểu về thị trường và khả năng về vốn lớn đểđảm bảo thị trường xuất khẩu ổn định.

Hoạt động tuyờn truyền, quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm gạo cũng đúng vai trũ quan trọng trong kinh doanh nhằm xỳc tiến nhanh chúng việc bỏn hàng, gúp phần quyết định vào sự thành cụng hay thất bại của hoạt động xuất khẩu gạo. Quảng cỏo sản phẩm này nhằm mở ra những thị trường mới, củng cố uy tớn, nhón hiệu hàng hoỏ, doanh nghiệp và là cụng tỏc khụng thể

đầu tư ngõn sỏch cũng như tuyển dụng những người cú năng lực, cỏc chuyờn gia giỏi cho quảng cỏo vỡ hoạt động này muốn cú hiệu quả lớn thỡ khụng phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt là khi đối tượng tiếp nhận lại là cỏc khỏch hàng nước ngoài.

KẾT LUẬN

Gạo đó trở thành mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo, đặc biệt của khu vực đồng bằng sụng Cửu Long, đó được khẳng định bằng cỏc số liệu trong những năm gần đõy. Để khai thỏc tiềm năng vốn cú, cần cú những giải phỏp hợp lý,

đỳng hướng để tham gia vào thị trường thế giới trờn cơ sở tận dụng cỏc cơ

hội, khắc phục cỏc hạn chế và phỏt huy cỏc lợi thế.

Với việc sử dụng cụng cụ Marketing-mix để phõn tớch, đề tài này nhằm mục đớch tỡm ra cỏc giải phỏp mang tớnh khả thi cho xuất khẩu gạo Việt Nam. Hiện nay, cỏc nhà hoạch định chiến lược phải đối mặt với nhiều vấn

đề quan trọng về chớnh sỏch nụng nghiệp như khả năng duy trỡ sản xuất lỳa gạo, bảo vệ sản xuất trong nước trước những biến động của thị trường thế

giới. Trong cỏc vấn đề quan tõm, cần đặc biệt chu ý đến chất lượng, giỏ cả

và thị trường để cú thể nõng cao uy tớn của gạo Việt Nam, đưa hạt gạo đến với tất cả cỏc nước cú nhu cầu nhập khẩu trờn thế giới.

Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đó phỏt triển tương đối ổn

định với kim ngạch và khối lượng tăng khỏ cao tuy vẫn cũn gặp phải nhiều khú khăn, hạn chế chưa khắc phục được. Sau khi nghiờn cứu, phõn tớch, đề

tài rỳt ta một số kết luận sau:

V sn phm: Nhỡn chung, gạo xuất khẩu Việt Nam cú chất lượng khụng cao, phần lớn được xuất ra cỏc thị trường như chõu Phi, chõu Á và chõu Mỹ La tinh, phần cũn lại khú cú thể cạnh tranh được với Thỏi Lan, Mỹ trờn cỏc thị trường nhập gạo cấp cao như Nhật Bản và chõu Âu. Nguyờn nhõn cơ bản vẫn là do chưa cú nhiều giống lỳa cho chất lượng tốt, cụng nghệ thu hoạch, chế biến và bảo quản của Việt Nam cũn lạc hậu, chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu chuyờn mụn hoỏ sản xuất gạo xuất khẩu.

V giỏ xut khu: Chớnh những nguyờn nhõn về chất lượng sản phẩm

đó kộo theo những yếu kộm về giỏ gạo Việt Nam trờn thị trường thế

giới. Vỡ chỉ cú thể xõm nhập vào những thị trường bỡnh dõn hoặc thường bị ộp giỏ trờn những thị trường gạo cấp cao nờn giỏ gạo nhỡn chung khỏ thấp so với giỏ gạo cựng loại của cỏc nước xuất khẩu khỏc. Trong thời gian gần đõy, giỏ gạo của Việt Nam đó tăng đỏng kể, một dấu hiệu tốt cho xuất khẩu gạo của Việt Nam.

V vn đề phõn phi: Cỏc kờnh phõn phối gạo hiện tại của Việt Nam cũn quỏ nhiều trung gian, cú những bất cập trong khõu thu mua và khõu xuất khẩu gõy những hạn chế khụng nhỏ cho việc quản lý, phõn phối gạo đến tay người tiờu dựng nước ngoài.

V vn đề xỳc tiến và h tr kinh doanh: Hiện tại, xuất khẩu gạo của Việt Nam cũn thiếu nguồn thụng tin cả từ phớa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lẫn khỏch hàng muốn mua sản phẩm gạo của Việt Nam. Cỏc hoạt động quảng cỏo, giới thiệu vẫn cũn hạn chế và thiếu tớnh quy mụ. Nhằm phỏt huy lợi thế vốn cú và hạn chế cỏc tồn tại, Nhà nước cần đề

ra cỏc chớnh sỏch mang tớnh vĩ mụ, trong đú cần đặc biệt quan tõm đến nõng cao chất lượng, đẩy mạnh và mở rộng quan hệ đối ngoại để tạo điều kiện cho việc thõm nhập và mở rộng thi trường, hoàn thiện tổ chức.

Do chỉ nhỡn nhận xuất khẩu gạo theo gúc độ của Marketing-mix nờn đề

tài cũn thiếu tớnh tổng quỏt. Hơn nữa, thời gian hoạt động thực tế và điều kiện nghiờn cứu cũn nhiều hạn chế, tài liệu tổng kết và thống kờ chưa đầy đủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cựng với sự hiểu biết và kinh nghiệm của bản thõn chưa nhiều nờn khúa luận khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Rất mong được sự đúng gúp ý kiến của độc giả.

Hà Nội, thỏng 12 năm 2001

Sinh viờn

Một phần của tài liệu Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix pot (Trang 98 - 105)