S Đ iểm mạnh

Một phần của tài liệu Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix pot (Trang 59 - 62)

Bảng 2.8 Thị trường tiờu thụ (1995-2001) (% so với tổng số lượng xuất khẩu năm đú)

2.3.1. S Đ iểm mạnh

2.3.1.1. Cơ chế chớnh sỏch

Thành cụng trong xuất khẩu gạo của Việt Nam do nhiều yếu tố tỏc

động trong đú sự điều chỉnh và đề ra cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta đúng một vai trũ rất quan trọng. Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo được hoàn thiện liờn tục qua từng năm để tạo những điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh xuất khẩu gạo với số lượng lớn, nõng vị trớ của Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất trờn thế giới. Cụ thể là:

Thứ nhất, từ trước đến nay, hạn ngạch được giao một lần và giao trước khi bước vào năm tài chớnh. Tuy nhiờn, đến năm 2001, Chớnh phủ đó quyết định hạn ngạch xuất khẩu gạo, tạo điều kiện thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu khụng bị

hạn chế số lượng bởi hạn ngạch.

Thứ hai, khi ban hành cơ chếđiều hành xuất khẩu gạo thường đi cựng với cơ chế nhập khẩu phõn bún, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc theo dừi, giỏm sỏt tỡnh hỡnh xuất nhập chung của hai mặt hàng này.

Thứ ba, trước đõy, Nhà nước điều tiết lượng gạo xuất khẩu: tiến độ xuất khẩu thụng qua hạn ngạch, đầu mối xuất khẩu gạo và biện phỏp hành chớnh tạm dừng xuất khẩu. Số lượng đầu mối xuất khẩu được mở rộng thận trọng. Cụ thể là năm 1996 chỉ cú 15 doanh nghiệp được phộp tham

gia xuất khẩu gạo, năm 1997 con số này là 16 và đến năm 2000 lờn tới 47

đầu mối. Tuy nhiờn, Nhà nước phõn bố số lượng gạo xuất khẩu hàng năm theo hướng giảm dần sự độc quyền của cỏc doanh nghiệp đầu mối, hạn chế tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn. Năm 2001, bói bỏ đầu mối và hạn ngạch sẽ tạo một bước tiến mới, thuận tiện hơn cho xuất khẩu gạo của cỏc doanh nghiệp ngoài đầu mối trước kia.

Ngoài cỏc doanh nghiệp đầu mối, Nhà nước cho phộp cỏc cụng ty của Trung ương, cỏc tổng cụng ty, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến gạo xuất khẩu với hạn ngạch quy

định. Cỏc doanh nghiệp ngoài đầu mối của tất cả cỏc thành phần kinh tế, cú

đăng ký mó số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nếu tỡm được thị

trường tiờu thụ mới (ngoài cỏc nước như Philippin, Inđụnờxia, Malaixia và Irăc, Iran), ký được hợp đồng với cỏc điều kiện thương mại cú lợi, giỏ cả cao hơn hoặc bằng giỏ cả hướng dẫn trong từng thời kỳ, thỡ gửi văn bản kốm theo hợp đồng về bộ Thương mại đểđược xem xột cho xuất khẩu.

Chớnh phủ đó trực tiếp tham gia hoạt động xuất khẩu gạo thụng qua việc ký kết cỏc hiệp định, nghịđịnh thư trao đổi hàng hoỏ với chớnh phủ cỏc nước khỏc hoặc hợp đồng bỏn gạo ổn định cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ

nước ngoài rồi giao lại cho cỏc doanh nghiệp nhà nước thực hiện. Bờn cạnh

đú, Chớnh phủ cũn khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo sản xuất ở cỏc tỉnh miền Bắc và miền Trung tạo thế cõn bằng với khu vực

đồng bằng sụng Cửu Long.

Cơ chế điều hành xuất khẩu gạo với nội dung như trờn đó đúng gúp tớch cực vào hoạt động xuất khẩu gạo. Với cơ chế trờn chỳng ta cú thể yờn tõm rằng lượng gạo xuất khẩu sẽ tăng ổn định và vững chắc đồng thời đảm bảo mục tiờu về an ninh lương thực quốc gia, tăng cường tớnh bền vững trong phỏt triển sản xuất lương thực. Với cơ chế này sẽ tạo khả năng mở rộng và tăng cường cỏc hoạt động xuất khẩu gạo của cỏc doanh nghiệp ngoài đầu mối, hiện chiếm 20% lượng gạo xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

2.3.1.2. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

Ngoài những lợi thế về chi phớ sản xuất, chủng loại gạo, giỏ thành... như đó đề cập ở phần trước, gạo xuất khẩu Việt Nam cũn cú những ưu điểm sau:

* Truyền thống sản xuất lỳa gạo

Từ ngàn đời nay, cõy lỳa vẫn là cõy lương thực chớnh của nhõn dõn Việt Nam. Lỳa mang đến cho chỳng ta cuộc sống ấm no và đó tạo nờn một

nếp nghĩ trong mỗi người khi hay quy tất cả cỏc giỏ trị cỏc vật dụng khỏc ra thúc gạo. Truyền thống sản xuất lỳa là một thế mạnh, giỳp chỳng ta cú được kinh nghiệm gieo cấy, chăm súc, tạo điều kiện cho cõy lỳa phỏt triển đảm bảo được năng xuất tối đa. Lịch sử sản xuất lỳa Việt Nam đó trải qua hơn 4000 năm, nờn chỳng ta cú thể tớch tụ được cỏc phương phỏp sản xuất cú hiệu quả, khai thỏc triệt để cỏc lợi thế khỏc của đất nước ứng dụng vào phỏt triển cõy lỳa.

* Điều kiện tự nhiờn thuận lợi.

Ở Việt Nam, sản xuất lỳa đó, đang và sẽ là ngành sản xuất quan trọng bậc nhất. Việt Nam cú nguồn nhõn lực dồi dào cú thể dựa trờn những điều kiện thuận lợi về tự nhiờn để phỏt triển cõy lỳa nước, hợp với đất đai và đặc tớnh về sinh thỏi, khớ hậu.

Tài nguyờn đất đai và khớ hậu đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp năng lượng và cỏc yếu tố khỏc cho cõy lỳa. Diện tớch đất trồng lỳa của Việt Nam rộng, phỡ nhiờu cao, chi phối sõu sắc khả năng thõm canh và giỏ thành sản phẩm. Bờn cạnh đú, hệ sinh thỏi của ta do kết hợp cỏc yếu tố khớ hậu như nhiệt độ, độẩm, lượng mưa... nờn cú thể tạo lợi thế thõm canh, tăng vụ cho cõy lỳa ở cả hai vựng đồng bằng sụng Hồng và sụng Cửu Long.

Nghề trồng lỳa Việt Nam cũn cú một ưu thế nữa về nguồn nước- yếu tố

khụng thể thiếu đối với sự phỏt triển của cõy lỳa. Ngoài nguồn nước sẵn cú, chỳng ta đó xõy dựng một hệ thống thuỷ lợi đảm bảo và đó mang lại những thành quả bước đầu cho việc năng suất lỳa.

* Vị trớ địa lý và hệ thống cảng khẩu.

Phải núi rằng, Việt Nam cú một vị trớ địa lý hết sức thuận lợi cho buụn bỏn và giao lưu quốc tế, nằm ở cửa ngừ của cỏc con đường nối liền cỏc nước. Hệ thống đường sắt, đường biển thuận lợi là những thế mạnh nổi bật của chỳng ta trong việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Việt Nam cú hơn 3000 km bờ biển với cỏc cảng thuận lợi, nằm gần sỏt đường hàng hải quốc tế và cú thể hành trỡnh theo tất cả cỏc tuyến đi Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á - Thỏi Bỡnh Dương, Trung Cận Đụng, chõu Âu, chõu Phi, chõu Mỹ... là những thị

trường chớnh của gạo xuất khẩu nước ta. Cỏc cảng biển này giỳp cho việc vận chuyển gạo tiện lợi, thụng dụng với mức cước phớ rẻ hơn nhiều so với cỏc phương thức khỏc, tạo cho Việt Nam một thế mạnh lớn trong xuất khẩu.

Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, mặt hàng gạo của Việt Nam đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc nước xuất khẩu khỏc. Núi đến cạnh tranh là phải núi đến vấn đề chất lượng, mẫu mó, vệ

sinh, giỏ cả... Trong những vấn đề này, điều dễ được người nhập khẩu quan tõm nhất là giỏ cả. Trờn thị trường người mua thường so sỏnh giỏ cả mặt hàng cựng loại để đi đến quyết định mua hay khụng. Như vậy, giỏ cả là nội dung đầu tiờn mà cỏc doanh nghiệp phải quan tõm. Một mặt hàng được coi là cú khả năng cạnh tranh nếu như giỏ trong nước khụng lớn hơn trong nền kinh tế cạnh tranh. Cụ thể là mặt hàng gạo cú khả năng cạnh tranh khi giỏ gạo tiờu thụ khụng lớn hơn giỏ của gạo cựng loại trờn thị trường thế giới.

Lợi thế cạnh tranh của gạo cú thể đo bằng hệ số chi phớ nguồn lực nội

địa (DRC), là tỷ lệ giữa cỏc chi phớ nguồn lực trong nước và cỏc yếu tố đầu vào trung gian bất khả thương (tớnh bằng giỏ mờ) cho việc sản xuất trong một sản phẩm nhất định so với ngoại tệ rũng thu được do sản xuất lỳa gạo trong nước.

Qua phõn tớch tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo trong thời gian gần đõy, ta cú

được sơ đồ núi lờn sự biến động hệ số chi phớ nguồn lực nội địa (DRC) của gạo như sau:

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 DRC 0,500 0,474 0,500 0,400 0,500

Trong tất cả cỏc năm phõn tớch, DRC đều nhỏ hơn 1 và tương đối ổn

định chứng tỏ nền kinh tế nước ta đó tiết kiệm được ngoại tệ thụng qua sản xuất gạo ở trờn cả hai mặt trận: xuất khẩu và tiờu thụ trong nước. Điều đú cũng núi lờn chi phớ cơ hội của cỏc tài nguyờn trong nước và cỏc yếu tố sản xuất khỏc được sử dụng để tạo ra mặt hàng gạo nhỏ hơn so với ngoại tệ thu

được. Hệ số chi phớ nguồn lực nội địa khụng phỏt huy tối đa hiệu quả vỡ tớnh cạnh tranh của gạo Việt Nam vẫn khụng cao so với cỏc quốc gia xuất khẩu gạo khỏc.

Núi chung, Việt Nam cú khỏ nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và xuất khẩu lỳa gạo. Tuy nhiờn, để biến những điểm mạnh này thành sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trờn thị trường thế giới cần rất nhiều sự cố gắng, nỗ lực của tất cả cỏc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất khẩu gạo ở nước ta.

Một phần của tài liệu Luận văn: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix pot (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)