Nguồn: Tạp chớ "Nghiờn cứu kinh tế", thỏng 8/2001
Thực tế cho thấy, sản lượng gạo liờn tục gia tăng từ năm 1990 đến nay bất chấp cú sự thay đổi về giỏ gạo. Qua mụ hỡnh trờn, quy ước tổng cung gạo trong dài hạn là một đường thẳng đứng đi gần với sản lượng tiềm năng và khụng phụ thuộc vào giỏ cả (LAS). Khi tổng cầu (AD) thay đổi thỡ giỏ cả
thay đổi, cú nghĩa là khi cỏc nước nhập khẩu gạo giảm số lượng nhập khẩu thỡ giỏ gạo thế giới cũng biến động và giảm xuống từ P1 xuống P2. Giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam do ảnh hưởng của giỏ gạo thế giới cũnh giảm xuống theo. AD1 AD2 LAS P P1 P2
Nhõn tố thời vụ
Thời vụ sản xuất và thu hoạch lỳa gạo gắn liền với những biến động của cung-cầu và giỏ gạo qua cỏc thỏng của năm. Ở Việt Nam, thời điểm giỏ gạo ở vào đỉnh cao trong năm khụng phải thời điểm xuất khẩu nhiều, nhưng lỳc xuất khẩu nhiều lại thường là lỳc giỏ cả gạo xuống thấp.
Nhỡn chung, số lượng xuất khẩu gạo thường mang tớnh chu kỳ, thể hiện
ở mức tăng giảm: cứ mỗi giai đoạn 2 đến 3 thỏng khi lượng xuất khẩu tăng mạnh thỡ đến giai đoạn lượng xuất khẩu giảm. Thời điểm xuất khẩu mạnh lại tập trung vào cỏc thành mựa khụ, nhất là trong thời vụ đụng xuõn, lỳc giỏ lỳa, gạo tương đối thấp. Chu kỳ sản lượng gạo tăng giảm này phụ thuộc chủ
yếu vào thời tiết, khớ hậu của Việt Nam. Mỗi khi thiờn tai, mất mựa nghiờm trọng thường làm thay đổi giỏ. Những thay đổi đú chi phối quy luật sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong nhiều năm qua. Chớnh vỡ tớnh chu kỳ
của sản lượng gạo nờn giỏ cả lỳa gạo, bao gồm giỏ lỳa trong nước và giỏ gạo xuất khẩu cũng mang tớnh chu kỳ. Đồng bằng sụng Cửu Long là vựa lỳa của cả nước nờn giỏ lỳa gạo Việt Nam gắn liền với cơ cấu mựa vụ và chu kỳ xuất khẩu của khu vực này. Nhu cầu nhập khẩu của khỏch hàng nước ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến quy luật trờn. Cỏc nhà nhập khẩu đó lợi dụng đặc thự sản xuất lỳa gạo của Việt Nam mong muốn giỏ giảm cú lợi nhất cho họ. Thụng thường vào thời điểm xuất khẩu gạo nhiều nhất thỡ giỏ gần như khụng bao giờ ở mức cao nhất và ngược lại, khi giỏ cao nhất thỡ số lượng xuất khẩu khụng nhiều. Điều này gõy thiệt hại khụng nhỏ đối với tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Để giải quyết vấn đề, Chớnh phủ chủ trương cho cỏc doanh nghiệp mua gạo tạm trữ từ nụng dõn trong lỳc lượng cung dư thừa và giỏ giảm. Đến lỳc giỏ gạo trờn thế giới tăng mới tung lượng gạo dự trữ ra thị trường nhằm bỏn
được giỏ cao nhất. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều bất cập trong việc thực hiện chủ
trương này. Cụ thể là năm 2001, sau vụ thu hoạch đụng xuõn, giỏ lỳa hạ
xuống thấp phổ biến từ 1100-1150 đồng. Cỏc doanh nghiệp do UBND tỉnh chỉ định được ưu tiờn vay vốn khụng lói trong thời hạn 6 thỏng để mua đủ 1 triệu tấn gạo với giỏ sàn quy định là 1300 đ/kg lỳa. Khi giỏ gạo nhớch lờn vào thỏng 5 và tăng nhanh trong thỏng 8, Chớnh phủ bắt đầu chỉ thị cho cỏc doanh nghiệp tung hàng ra bỏn nhưng mới được biết rằng, lượng gạo dự trữ
khụng đủ 1 triệu tấn như đó giao chỉ tiờu. Lý do là cỏc doanh nghiệp thấy giỏ lỳa tăng chậm, sợ lỗ nờn khụng mua nhiều, khụng hoàn thành kế hoạch và khụng thực hiện cỏc bước đi mà Chớnh phủ chỉ thị.
Nhỡn chung, tớnh chu kỳ của giỏ lỳa gạo và lượng xuất khẩu hàng thỏng cú mối quan hệ tương quan chặt chẽ với nhau. Giỏ xuất khẩu tăng sau khi lượng xuất khẩu biến động hoặc giỏ xuất khẩu giảm trước, sau đú lượng xuất khẩu giảm theo. Thụng thường khi tồn kho trong nước giảm xuống thấp thỡ ỏp lực phải xuất khẩu gạo giảm. Lỳc đú giỏ trong nước lờn cao, cỏc nhà xuất khẩu khụng muốn bỏn ra thị trường bờn ngoài tạo sự mất cõn bằng giữa cung-cầu gạo xuất khẩu, ảnh hưởng tới uy tớn trong kinh doanh của gạo Việt Nam.
Khả năng thanh toỏn của cỏc nước nhập khẩu và ảnh hưởng của thị
trường lương thực thế giới
Việt Nam thường xuất khẩu gạo sang cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á và chõu Phi. Khả năng thanh toỏn bằng ngoại tệ của những nước này thường bị hạn chế nhất là khi cú những khú khăn về kinh tế như khủng hoảng tiền tệ năm 1997, lạm phỏt... Tỡnh hỡnh đú ảnh hưởng trực tiếp đến biờn độ cung cầu về gạo. Giỏ cỏc loại gạo phẩm cấp trung bỡnh, cú tỷ lệ tấm cao thường bịảnh hưởng.
2.2.2.4. Giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đõy
Kết quả xuất khẩu gạo của chỳng ta so với những năm đầu thập kỷ 90 thật đỏng tự hào. Tuy nhiờn vấn đề bất cập nhất đối với cỏc nhà xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn là giỏ gạo Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
Việt Nam thường xuất khẩu gạo theo điều kiện FOB là chớnh. Chỳng ta ớt cú cỏc kờnh trực tiếp xuất khẩu gạo gạo đến tận tay khỏch hàng mà phần lớn phải tỏi xuất khẩu qua một số nước như Singapo vỡ khụng tỡm được thị
trường. Tớnh chất mựa vụ của sản xuất cũng ảnh hưởng tới xuất khẩu vỡ mang đặc điểm từng chuyến, từng đợt nờn khú cú thể thoả món được nhu cầu của khỏch hàng một cỏch thường xuyờn, ổn định. Thời gian 12 năm tham gia xuất khẩu gạo là một quỏ trỡnh tương đối dài nhưng so với cỏc nước cú truyền thống thỡ trong lĩnh vực này, Việt Nam vẫn cũn là một nước non trẻ. Kinh nghiệm sản xuất, chế biến gạo của nước ta cũn nhiều yếu kộm về chất lượng nờn thường bị thua thiệt và chốn ộp về mặt giỏ cả. Cỏc kờnh thụng tin khụng đủ hiện đại để cung cấp cho cỏc doanh nghiệp đầy đủ và cập nhật tỡnh hỡnh lương thực trờn thế giới nờn dễ dẫn đến hiệu quả kộm trong việc nắm bắt và ra quyết định xuất khẩu, dẫn đến giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn giỏ của cỏc nước đối thủ cạnh tranh.
Qua phõn tớch trờn, chỳng ta thấy được việc giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hoàn toàn nằm ngoài ý muốn của cỏc nhà xuất khẩu nước ta.
Chỳng ta khụng tự động hạ giỏ để cú sức cạnh tranh cao trờn thị trường mà buộc phải chấp nhận mức giỏ khỏ cỏch biệt với thị trường thế giới. Nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do chỳng ta khụng đỏp ứng được đầy đủ những đũi hỏi nghiờm ngặt của gạo xuất khẩu núi chung, về quy cỏch chất lượng, cơ sở hạ
tầng phục vụ cho sản xuất và chế biến, năng suất bốc xếp và việc cung ứng hàng.
Nhỡn chung, giỏ xuất khẩu bỡnh quõn của gạo Việt Nam từ năm 1989 tới nay cú tăng nhưng khụng ổn định. Theo số liệu của Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại, giỏ gạo bỡnh quõn trong những năm gần đõy biến động khỏ phức tạp, đặc biệt khi so sỏnh với giỏ gạo bỡnh quõn của thế giới
Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu – Bộ Thương mại
Như vậy, mức giỏ cao nhất là vào năm 1996 (285 USD/MT). Thời kỳ
từ 1991 đến 1994 giỏ gạo xuất khẩu tương đối ổn định. Từ năm 1995 đến 1998 giỏ tăng, đồng thời số lượng gạo tăng nờn tổng kim ngạch lớn. Từ năm 1999, dự xuất khẩu nhiều nhưng giỏ cả giảm mạnh nờn tổng giỏ trị xuất khẩu khụng cao. Giỏ cả bắt đầu suy giảm từ năm này kộo dài đến nay.
Những năm gần đõy, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn, cú năm chỉ sau Thỏi Lan, nước luụn chiếm vị trớ hàng đầu trong xuất khẩu gạo trờn thị trường thế giới. Giỏ xuất khẩu gạo của Việt Nam qua cỏc năm cú xu hướng ngày càng nhớch gần với giỏ cả quốc tế. Dự đó thu nhỏ hơn nhưng khoảng chờnh lệch giữa giỏ xuất khẩu của Thỏi Lan với giỏ cựng loại của Việt Nam vẫn cũn tồn tại.
Biểu đồ 2.3: So sánh giá gạo trung bình của thế giới vμ Việt Nam 225 230 235 268 321 345 340 329 289 226 207 204 214 266 285 242 265 221 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm
Gía gạo (USD/tấn)
Giá thế giới Giá Việt Nam
Bảng 2.5. So sỏnh giỏ gạo cựng phẩm cấp giữa Việt Nam và Thỏi Lan Đơn vị tớnh: USD/tấn Chờnh lệch Năm Giỏ quốc tế FOB Bangkok 5% tấm Giỏ xuất khẩu của Việt Nam
quy theo giỏ 5% tấm Số tiền Tỷ lệ (%)
1989 320 245 75 23,4 1990 287 224 63 22,0 1991 290 234 56 193 1992 280 233 47 16,8 1993 268 230 38 14,2 1994 295 265 30 10,2 1995 338 314 24 7,1 1996 362 342 20 5,5 1997 265 245 20 7,5 1998 285 270 15 5,2 1999 240 232 8 3,3 2000 198 188 10 5,0
Nguồn: FAO – Facsimil Transmission BOT-OMIC Bangkok Vụ Xuất nhập khẩu-Bộ Thương mại
Qua bảng trờn cho thấy, khoảng cỏch giữa hai giỏ gạo cựng loại của Thỏi Lan và Việt Nam đang dần thu ngắn lại. Đõy là một dấu hiệu đỏng mừng cho giỏ gạo Việt Nam. Từ chờnh lệch với tỷ lệ cao nhất vào năm 1989 là 23,4%, chỳng ta đó hạ xuống mức thấp nhất là 3,3% năm 1999. Đặc biệt năm 2001, giỏ gạo 5% tấm của Việt Nam tăng so với mức tăng của gạo Thỏi Lan cựng loại. Cuối thỏng 5/2001, giỏ gạo 5% tấm của Thỏi Lan và Việt Nam lần lượt là 164 USD/tấn và 159 USD/tấn nhưng đến đầu thỏng 9, chờnh lệch chỉ cũn 1 USD/tấn với giỏ là 174 USD/tấn và 173 USD/tấn. Đặc biệt những ngày đầu thỏng 11/2001, giỏ gạo 5% tấm của Việt Nam đó lờn tới 194 USD/tấn, cao hơn gạo Thỏi Lan 24 USD/tấn - một dấu hiệu đỏng mừng cho giỏ loại gạo này của Việt Nam. Tuy nhiờn, vào thời điểm này, cung gạo của Việt Nam lại khan hiếm, chỉ tập trung chủ yếu vào những hợp đồng nhỏ đó ký (những hợp đồng xuất khẩu sang chõu Phi, Ai Cập, Inđụnờxia và Nga. Bờn cạnh đú, trong cơ cấu chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, cỏc loại gạo cấp thấp và trung bỡnh chiếm tỷ trọng cao, ngược lại đối với Thỏi Lan, cỏc loại gạo cao cấp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu nờn nhỡn
một cỏch tổng thể, giỏ gạo bỡnh quõn của ta vẫn thấp hơn nhiều so với giỏ gạo bỡnh quõn của Thỏi Lan. Vớ dụ năm 1990, giỏ gạo xuất khẩu trung bỡnh của Việt Nam là 186,3 USD/tấn chỉ bằng 68,7% so với giỏ gạo xuất khẩu trung bỡnh của Thỏi Lan là 271 USD/tấn, thấp hơn 31,3%. Đến những năm gần đõy, khoảng cỏch giữa hai loại giỏ trờn đó được thu ngắn và cú những dấu hiệu đỏng mừng cho giỏ gạo Việt Nam.
2.2.3. Phõn phối
Đối với sản phẩm gạo xuất khẩu, việc nghiờn cứu thị trường gạo thế
giới và cỏc đối thủ cạnh tranh đểđưa ra một loại gạo phự hợp với chớnh sỏch giỏ hợp lý thụi chưa đủ mà cũn phải xem xột nờn đưa gạo ra thị trường bờn ngoài như thế nào, bằng những hỡnh thức nào cho cú hiệu quả nhất.
Chớnh sỏch phõn phối cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong chớnh sỏch Marketing gạo xuất khẩu. Theo quan điểm của Marketing-mix, việc xõy dựng một chớnh sỏch phõn phối khụng chỉ dừng lại ở việc quyết định số gạo sẽ được xuất khẩu thụng qua hoạt động mua bỏn của cỏc trung gian mà nú cũn bao gồm cả việc tổ chức vận hành cỏc mạng lưới trung gian đú để kết hợp nhịp nhàng hoạt động tiờu thụ gạo phự hợp với từng biến động trờn thị
trường thế giới. Chớnh sỏch này bao gồm hai khõu: khõu mua và khõu xuất khẩu.
2.2.3.1. Khõu mua
Trước năm 1986, cỏc kế hoạch về xuất khẩu và nhập khẩu đều do Nhà nước quy định và cấp phộp. Chỉ những cụng ty cấp bộ và cấp tỉnh mới cú quyền hoạt động trong lĩnh vực này. Cỏc trạm thu mua của cỏc cụng ty này cú nhiệm vụ thu lỳa của nụng dõn từ trong cỏc làng xó. Tuy nhiờn, một thị
trường tự do khỏc vẫn tồn tại song song với thị trường trờn. Ở cấp làng, những nụng dõn thừa sản lượng vẫn bỏn lỳa cho những người thiếu. Ở cấp tỉnh, thành phố thỡ diễn ra cỏc cuộc trao đổi gạo giữa những cụng ty hoạt
động theo cơ chế trờn và cỏc cụng ty khụng được cấp phộp.
Sau năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó cải tiến dần hệ thống thương mại ở nước ta. Nhà nước vẫn cũn kiểm soỏt cỏc hoạt động xuất nhập khẩu nhưng việc độc quyền nhà nước trong lưu thụng phõn phối lỳa gạo ở trong nước đó được thỏo gỡ. Nụng dõn cú thể tự do bỏn sản phẩm tới cỏc thương nhõn sau khi đó trả đầy đủ cỏc loại thuế theo quy định. Tất cả
cỏc thành phần kinh tế đều cú thể tham gia vào kinh doanh lỳa gạo, vận chuyển từ người sản xuất đến người tiờu dựng và nhà xuất khẩu.
Tuy nhiờn, giữa nụng dõn và cỏc nhà xuất khẩu, mà chủ yếu tập trung vào cỏc doanh nghiệp nhà nước cú uy tớn và khả năng cạnh tranh cao trờn thị
trường thế giới vẫn cú quỏ nhiều trung gian. Theo Bộ Thương mại, cú tới 95% lượng gạo xuất khẩu là do trung gian mua bỏn. Người nụng dõn thiếu
địa điểm và cỏc phương phỏp tốt để dự trữ, bảo quản lỳa, lại luụn cần vốn để
chuẩn bị cho vụ mựa tới nờn bắt buộc phải bỏn phần lớn lượng sản phẩm cho tư nhõn thu mua lẻ. Tư nhõn thu mua lẻ, do thiếu kỹ thuật chế biến, phải bỏn lại cho tư nhõn thu mua lớn. Cỏc nhà kinh doanh này chế biến gạo ra thành phẩm cuối cựng và cung cấp cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.
Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh này là do vốn hạn chế, do bộ mỏy quản lý và điều hành thiếu năng động trong cỏc đơn vị kinh doanh trực thuộc Nhà nước. Việc tư nhõn thực hiện phần lớn khối lượng gạo xay xỏt xuất khẩu một mặt cú những tớch cực vỡ sẽ tạo sức cạnh tranh, chống thế độc quyền của Nhà nước, thỳc đẩy lượng gạo xuất khẩu, song mặt khỏc dẫn đến những bất lợi khụng nhỏ như việc nụng dõn bị ộp giỏ, phải bỏn số lượng lớn giỏ rẻ cho tư thương, khú dẫn đến thực hiện được chủ trương của Nhà nước trong việc duy trỡ mức giỏ đảm bảo cho nụng dõn mức lợi nhuận 25-40% để
khuyến khớch sản xuất.
Tương tự như trong khõu thu mua, tư nhõn đúng vai trũ quan trọng trong khõu chế biến, bảo quản gạo xuất khẩu. Chớnh vỡ vậy đó dẫn đến tiờu chuẩn chất lượng và độ đồng đều của gạo xuất khẩu cũng bị hạn chế. Trong khi đú, cỏc cơ sở xay xỏt lớn của quốc doanh chưa được khai thỏc triệt để, nhất là những nhà mỏy cú cụng suất lớn và cụng nghệ hiện đại với trang thiết bịđồng bộ ở cỏc cụng đoạn sỏt, sàng, xoa, hồ tẩy, đỏnh búng, đúng gúi
để phục vụ xuất khẩu.
Hiện tại, cụng suất của cỏc cơ sở xay xỏt trong nước cú thểđỏp ứng nhu cầu của cả nước nhưng quốc doanh chỉ chiếm 1/3. Ở miền Nam cú những nhà mỏy cú cụng suất lớn và cụng nghệ hiện đại như nhà mỏy xay xỏt Satake Sài Gũn, cụng suất 600 tấn/ngày, nhà mỏy xay Cửu Long cụng suất 240 tấn/ngày. Ở miền Bắc cú gần 2500 cơ sở lớn nhỏ, cú thể xay xỏt hết số thúc sản xuất ra trong năm. Song do thiết bị lạc hậu, một số nhà mỏy lớn do doanh nghiệp Nhà nước quản lý đều cú tuổi thọ trờn 30-40 năm, một số được đầu tư cải tạo nhưng thiếu đồng bộ nờn giỏ thành sản phẩm vẫn ở mức cao. Những cơ sở xay xỏt nhỏ đang chiếm ưu thế, trong đú cú 2200 cơ sở
trường hiện nay hoặc phục vụ xuất khẩu với khối lượng nhỏ, phẩm cấp trung