Tác dụng không mong muốn sau hoá trị phác đồCHOP

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị u lympho ác tính không hodgkin độ ác tính cao bằng phác đồ hoá xạ trị kết hợp (Trang 71 - 89)

Các y văn trên thế giới hay trong n−ớc dùng danh từ “độc tính” của hoá chất chống ung th− chứ không phải là “ tác dụng phụ" hay “tác dụng không mong muón”, vì đặc tính các hóa chất điều trị ung th− can thiệp vào sự nhân lên của tế bào ung th−, nh−ng chúng không phân biệt đ−ợc đâu là tế bào ung th−, đâu là tế bào lành tính, nên hậu quả của việc dùng hoá chất chống ung th− đã mang lại những độc tính khá nghiêm trọng trên hệ tạo máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu), gan, thận, hệ tiêu hóa, da tóc... Mức độc tính liên quan đến cách sử dụng, liều sử dụng và lều tích luỹ, thể trạng của bệnh nhân và đây cũng chính là khó khăn lớn trong điều trị ung th−, cần đ−ợc lựa chọn cân nhắc kỹ tr−ớc khi quyết định điều trị [dẫn từ 20].

Phác đồ CHOP đã đ−ợc lựa chọn và nghiên cứu rất kỹ với mục đích giảm tối đa khả năng làm tăng độc tính của thuốc trên một cơ quan, giảm độc

tính cuả thuốc, tránh sự t−ơng tác thuốc, mang lại hiệu quả điều trị cao, nh−ng phác đồ là sự phối hợp của 4 thuốc, trong đó có 3 thuốc đặc trị điều trị ung th− (cyclophosphamid, vincristin, doxorubicin), cho nên dù có hạn chế nh−ng không tránh khỏi mức độ trầm trọng của độc tính hay khả năng lan toả của độc tính tới các cơ quan so với các thuốc điều trị thông th−ờng khác.

* Độc tính trên lâm sàng:

Trong 6-8 đợt điều trị hóa chất, các bệnh nhân xuất hiện rất nhiều các độc tính khác nhau nh−: Buồn nôn, nôn, viêm miệng, ỉa chảy, táo bón, viêm da, tê đầu chi, yếu vận động, mất ngủ, bồn chồn, lo lắng, chán ăn, mắt mờ, tai nghe kém... Trong đề tài này, do điều kiện nghiên cứu có hạn chúng tôi chỉ chọn 1 số chỉ tiêu là độc tính hay gặp.

Trong nghiên cứu của chúng tôi: Tỷ lệ bệnh nhân rụng tóc là cao nhất (100%). Tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn rất cao (67,3% và 32,7%) mặc dù đã đ−ợc dùng thuốc chống nôn. Tỷ lệ độc tính trên thần kinh cảm giác khá cao (36,4%): (hay gặp triệu chứng tê đầu chi, mất cảm giác, có bệnh nhân tê cả 10 ngón tay, ngón chân; có bệnh nhân chỉ thấy tê đầu ngón tay).

Theo Nguyễn Thị H−ơng (2002): Tỷ lệ bệnh nhân rụng tóc là 100%. Tỷ lệ bệnh nhân buồn nôn và nôn (67,1% và 32,9%). Tỷ lệ bệnh nhân có độc tính trên thần kinh cảm giác là 97,6% [20].

Theo Nguyễn Tùng Lâm (2002): Tỷ lệ bệnh nhân rụng tóc là 100% (40% độ III, IV) [33].

* Độc tính trên cận lâm sàng:

Số l−ợng tế bào máu là những chỉ số quan trọng phản ánh sức khoẻ con ng−ờị Sự biến động về số l−ợng bạch cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố là những thông tin hết sức quan trọng trong việc theo dõi sức khoẻ bệnh nhân, h−ớng điều trị. Hoá chất chống ung th− đ−ợc coi là một trong những thuốc có độc

tính cao nhất đối với các tế bào máụ Thuốc gây ức chế hay làm suy giảm tế bào tuỷ x−ơng, gây giảm các dòng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầụ Thuốc phần lớn đ−ợc chuyển hoá qua gan thành các dạng hoạt tính hoặc dạng thải trừ nên độc tính trên gan là điều dễ nhận thấỵ

Trong nghiên cứu của chúng tôi: Độc tính hạ bạch cầu là hay gặp nhất (25,5%), chủ yếu gặp độ 1 và 2; độc tính trên gan gặp 18,2% chủ yếu ở mức độ nhẹ.

Theo Đỗ huyền Nga (2005): Độc tính hạ bạch cầu gặp 41,7%; độc tính trên gan thể hiện rõ ở tăng men gan gặp 20,9% [26].

Theo Nguyễn Thị H−ơng (2002): Độc tính hạ bạch cầu gặp 21,9%; độc tính trên gan gặp 30,9% [20].

4.3.5. Thời gian sống thêm

* Thời gian sống thêm toàn bộ:

Rõ ràng các ph−ơng pháp điều trị đều nhằm mục đích kéo dài thời gian sống thêm toàn bộ. Ph−ơng pháp điều trị có thời gian sống thêm toàn bộ dài hơn thì −u việt hơn. Tuy nhiên, thời gian sống thêm toàn bộ tính từ khi vào thử nghiệm đến khi TV. Do đó thời gian sống thêm toàn bộ ngoài phản ánh phác đồ điều trị lần 1 còn phụ thuộc vào phác đồ điều trị lần 2, lần 3.

Theo Amitage J.Ọ (2001): Thời gian sống thêm toàn bộ sau 5 năm −ớc tính là 40% [37].

Theo Nguyễn Bá Đức (1995): Tỷ lệ sống toàn bộ 5 năm của nhóm điều trị phối hợp hoá chất, tia xạ là 32,8% [5].

Trong nghiên cứu của chúng tôi: Thời gian sống thêm toàn bộ 5 năm là 37,1%; t−ơng đ−ơng với các thông báo trên.

* Thời gian sống thêm không bệnh:

Trong khoảng thời gian sống không bệnh bệnh nhân không còn bệnh, chất l−ợng cuộc sống tốt. Phác đồ có thời gian sống không bệnh dài hơn thì −u việt hơn. Tuy nhiên, sống không bệnh không bao gồm các bệnh nhân không đạt đ−ợc đáp ứng hoàn toàn.

Tỷ lệ sống thêm không bệnh 5 năm ở nghiên cứu của Fisher R.I và Cooper ỊA là 30%, ở nghiên cứu của Wolf M là 44% [dẫn từ 35].

Trong nghiên cứu của chúng tôi sống thêm không bệnh 5 năm đạt 29,3%, nằm trong phạm vi của các thông báo trên.

* Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn:

Giai đoạn càng cao tỷ lệ bệnh nhân sống thêm toàn bộ càng giảm. Bệnh nhân giai đoạn III, IV có tiên l−ợng xấu hơn bệnh nhân giai đoạn I, IỊ Sau 5 năm tỷ lệ sống thêm toàn bộ trong nghiên cứu của chúng tôi là: giai đoạn I chiếm 69,2%, giai đoạn II chiếm 47,1%, giai đoạn III chiếm 10,7%, giai đoạn IV không còn bệnh nhân nào còn sống. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Naoto Tomia (2006) [44].

kết luận

Qua nghiên cứu 55 bệnh nhân ULAKH độ ác tính cao đ−ợc chẩn đoán và điều trị triệt căn bằng hóa chất phác đồ CHOP kết hợp xạ trị tại Bệnh viện K Hà Nội từ 1/2004-12/2006 chúng tôi nhận thấy:

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:

o Bệnh gặp ở cả hai giới ,tỷ lệ chia đều cho cả nam và nữ. Tuổi mắc bệnh trung bình là 46,6. Lứa tuổi gặp nhiều nhất là trên 40 tuổi (69%)

o Bệnh khởi phát khá nhanh, hầu hết bệnh nhân tới viện trong vòng 3-6 tháng đầu từ khi có triệu chứng đầu tiên (83,7%)

o Biểu hiện lâm sàng chính lúc chẩn đoán là hạch to (76,4%), hội chứng B (40%)

o Tổn th−ơng tại hạch chiếm 71%, tổn th−ơng ngoài hạch chiếm 29%. Các vùng hạch tổn th−ơng hay gặp là vùng đầu cổ (60%), vung nách (30,9%) và bẹn (30,9%). Tổn th−ơng ngoài hạch hay gặp ở Amidan, đ−ờng tiêu hóa

o Giai đoạn II và III chiếm tỷ lệ cao (71%)

o U lympho tế bào B chiếm tỷ lệ cao hơn U lympho tế bào T (76,3% so với 23,7%). Hay gặp nhất là u lympho lan tỏa tế bào lớn (81,8%)

2. Kết quả điều trị

o 92,7% bệnh nhân đáp ứng với hóa trị phác đồ CHOP, trong đó đáp ứng hoàn toàn là 76,4%; tỷ lệ này tăng lên 89,1% sau xạ trị.

o Thời gian sống thêm không bệnh sau 3 năm là 53,3%, sau 5 năm là 29,3%. o Thời gian sống thêm 5 năm toàn bộ theo giai đoạn từ I đến IV là:

69,2%; 47,1%; 10,7% và 0%.

o Tác dụng không mong muốn sau hóa trị hay gặp là : Rụng tóc (100%), buồn nôn (67,3%), nôn (32,7%); ít gặp hơn là: Viêm miệng (10,9%), giảm bạch cầu( 25,4%), tăng men gan (18,2%)

o Tác dụng không mong muốn sau xạ trị hay gặp là phản ứng sớm ở da vùng tia th−ờng ở mức độ 1 và 2 (70,9%), giảm bạch cầu (18,2%), khô miệng, nuốt đau

o Phác đồ CHOP dung nạp tốt. Xạ trị liều thấp sau hóa trị làm tăng tỷ lệ đáp ứng và ít biến chứng. Tác dụng không mong muốn nhẹ và hồi phục sớm

kiến nghị

- Hoá chất phác đồ CHOP phối hợp xạ trị trong điều trị bệnh ULAKH độ ác tính cao cho kết quả tốt: Làm tăng tỉ lệ đáp ứng điều trị, làm giảm tỉ lệ tái phát. Nên áp dụng rộng phác đồ này trong điều trị ULAKH độ các tính caọ

- Tác dụng không mong muốn của hoá chất phác đồ CHOP kết hợp xạ trị th−ờng gặp là buồn nôn và nôn. Nên dùng thuốc điều trị nôn tr−ớc khi điều trị hoá chất.

Tμi liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Phạm Hoàng Anh và cộng sự (1993), “Ung th− trên ng−ời Hà Nội 1991 - 1992”, Y học Việt Nam, số 7, tập 173, Tr.14 - 19.

2. Phạm Hoàng Anh và cộng sự (2002), “Tình hình bệnh ung th− ở ng−ời Hà Nội giai đoạn 1996 - 1999”, tạp chí Y học thực hành, số 431 chuyên đề ung th− học, Tr. 4 - 11.

3. Nguyễn Trung Chính (2004), “Kết quả điều trị U lympho ác tính không Hodgkin bằng 2 phác đồ COP và CHOP “, Tạp chí y học Việt Nam, (302), tr .195-199.

4. D−ợc th− Quốc gia Việt Nam (2004) , Nxb Y học Hà Nội, tr. 281- 283; 333-336; 338-340; 409-411; 983-985.

5. Nguyễn Bá Đức (1995) “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị U lympho

ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K Hà Nội từ 1982 - 1993”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y d−ợc, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

6. Nguyễn Bá Đức (1999), “U lympho ác tính không Hodgkin”, H−ớng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung th−, Nhà xuất bản Y học, tr .373 - 387.

7. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Tuyết Mai, Lê Thanh Đức (2000), “Các

yếu tố tiên l−ợng trong điều trị hoá chất U lympho ác tính không Hodgkin”, Bài giảng ung th− học, Tạp chí thông tin Y D−ợc, số chuyên đề ung th−, Bộ Y Tế, tr.271-287.

8. Nguyễn Bá Đức (2000), “ U lympho ác tính không Hodgkin”, Hoá chất

9. Nguyễn Bá Đức (2007), “ U lympho ác tính không Hodgkin”, Chẩn

đoán và điều trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản y học tr. 408 - 416.

10. Nguyễn Bá Đức, Đỗ Anh Tú (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng

và kết quả điều trị b−ớc đầu bệnh U Lympho ác tính không Hodgkin thể lan tỏa tế bào B lớn tại Bệnh viện K”, Tạp chí Ung th− học Việt Nam, số 01 năm 2008, tr. 328-332.

11. Lê Chính Đại (1999), “Điều trị tia xạ ung th−”, Bài giảng ung th−, Nhà xuất bản Y học tr. 74 – 80.

12. Phạm Xuân Dũng, Trần Thị Ph−ơng Thảo, Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (1999), “U lympho ác tính không Hodgkin ở ng−ời lớn, lâm sàng, giải phẫu bệnh và điều trị”, Y học TP. Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Ung b−ớu học, phụ bản số 4, tập 3, tr. 426 - 435.

13. Võ Thị Hồng Hà, Nguyễn Tấn Bỉnh (2006), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị Lymphoma không Hodgkin ng−ời lớn theo phác đồ CHOP “, Y học thực hành, (545), tr. 216-221.

14. Nguyễn Văn Hiếu (1985), “Đặc điểm lâm sàng của bệnh Lymphomes

Malins qua các bệnh nhân gặp tại Bệnh viện K Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị

15. Lê Đình Hoè (1996), Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học U lympho

ác tính không Hodgkin, Luận án phó tiến sỹ khoa học y d−ợc, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

16. Lê Đình Hoè (2005), “Bệnh của hệ lympho – tạo huyết”, Giải phẫu bệnh

học, Nhà xuất bản y học, tr. 499 – 529.

17. Nguyễn Văn Hồng (1999), Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch U

Lympho ác tính không Hodgkin tiên phát ngoài hạch tại Bệnh viện K, Hà Nội từ 1996-1998 , Luận văn thạc sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nộị

18. Nguyễn Chấn Hùng (2004) , Ung b−ớu học nội khoa, Nxb Y học Hà Nộị

19. Nguyễn Phi Hùng (2006), Nghiên cứu mô bệnh học, hoá mô miễn dịch

u lympho không Hodgkin tại hạch. Luận án tiến sĩ Y khoa, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị Hà Nộị

20. Nguyễn Thị H−ơng (2002), Độc tính và cách xử trí khi điều trị bằng phác đồ CHOP và MOPP đối với bệnh U Lympho ác tính, Luận văn thạc sỹ D−ợc học, Tr−ờng Đại học D−ợc Hà Nội, Hà Nộị

21. Bạch Quốc Khánh, Mai Lan và cộng sự (2008), “Nhận xét về kết quả chẩn

đoán và điều trị U lympho ác tính không Hodgkin”, Tạp chí Y học Việt Nam, (344), tr. 417-423.

22. Phạm Thụy Liên (1993), “Tình hình bệnh ung th− ở Việt Nam và công tác phòng chống”, Y học Việt Nam, số 7, tập 173, tr. 2 - 14.

23. Phan Bích Liên, Trần Thanh Tùng (2006), “Đặc điểm lymphoma

không Hodgkin tại Bệnh viện Chợ rẫy 2000-2004”, Y học thực hành, (545), tr. 177-180.

24. Nguyễn Tuyết Mai (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng và một số yếu tố tiên l−ợng bệnh U lympho ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K, 1994 - 1998”. Luận văn thạc sỹ Y hocY, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

25. Nguyễn Tuyết Mai (2007), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết

quả điều trị bệnh Hodgkin bằng phác đồ ABVD kết hợp xạ trị tại Bệnh viện K, Luận án tiến sĩ y học, Tr−ờng Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội

26. Đỗ Huyền Nga (2005),”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và điều trị U lympho ác tính không Hodgkin tại Bệnh viện K. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện. Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

27. Trần Thị Kim Ph−ợng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng và kết quả điều trị U lympho ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K từ 1997 - 2001”, Luận văn thạc sỹ Y học Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

28. Lê Đình Roanh (2001), “U lympho”, Bệnh học các khối u, Nhà xuất

bản Y học, tr. 253 - 274.

29. Phạm Văn Thái (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị U lympho ác tính không Hodgkin nguyên phát ở ống tiêu hoá tại Bệnh viện K “. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện. Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị Hà Nộị

30. Nguyễn Hữu Thợi (2003), “U lympho ác tính Hodgkin và không

Hodgkin”, Thực hành xạ trị ung th−, tr. 315 - 326.

31. Nguyễn Hữu Thợi (2007), “Các nguyên tắc xạ trị trong ung th−”. Chẩn đoán và điều trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản Y học, tr. 31 – 38.

32. Đỗ Anh Tú (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả b−ớc đầu điều trị bệnh U Lympho ác tính không Hodgkin ngoài hạch vùng đầu cở tại Bệnh viện K”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 03 năm 2006, tr. 58-84.

33. Nguyễn Lâm Tùng (2002), Nghiên cứu sự thay đổi chỉ tiêu huyết học,

hóa sinh gan và tác dụng không mong muốn ở bênh nhân U lympho ác tính đ−ợc điều trị phác đồ CHOP. Luận văn thạc sỹ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nộị

34. Nguyễn Anh Trí (2004), “Điều trị U lympho ác tính không Hodgkin”,

“Điều trị các bệnh ác tính cơ quan tạo máu”, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 37-65.

35. UICC (1993), “U lympho ác tính”, Ung th− học lâm sàng, nhà xuất bản Y học tr. 540 - 558.

Tiếng Anh

36. Armitage J.Ọ (1993), “Treatment of non-Hodgkin’s lymphomas”, N Eng J Med, pp.1023-1029.

37. Armitage J.Ọ, Mauch P.M., Harris N.L. (2001), “Non-Hodgkin’s lymphomas”, Cancer: Principles anh practice of oncology on CD-Rom, 6th Edition.

38. Cowan R.Ạ, Jones M., Harris M., et al (1988), “Prognostic factor in high and intermediate grade non-Hodgkin’s lymphomas”, Br J Cancer, Vol 59, pp.276-282.

39. Eyre H.J., Faver M.L., (1991), “Hodgkin disease and Non-Hodgkin’s Lymphomas”, Textbook of Clinical Oncology, 1st Edition, pp.377-393.

40. Julie M., Vose M.D. (1995), “Treatment for Non-Hodgkin’s Lymphoma in relapsed-What are the Alternativẻ”, N Engl J Med, 333, pp.1561566.

41. Gordon L.Ị (2002) “Non-Hodgkin lymphomas”, Manual of Clincal Hematology, Lippicott William & Wilkins, 3 r d - edition, pp. 318-333.

42. Lim ẸJ., Peh S.C. (2004), “Bone marrow and Peripheral Blood Changes in Non- Hodgkin’s Lymphoma”, Singapor Med. J., (81), pp. 279- 285.

43. Nakamura K., Kunitake N., Kimurạ, et al (2000), “Radiotherapy for localized relapse in patients with no-Hodgkin’s lymphoma: a preliminary report”, Radiat-Med, 18 (4), pp.245-8.

44. Naoto Tomita, Fumio Kodama, Shigeki Motomura (2006),

“Prognostic Factor in Diffuse Large B- cell Lymphoma Treated by Risk- adopte Therapy”, The Japanese Society of Internal Madicine, (45), pp. 247-252.

45. Rosenthal D.S., Eyre H.J. (1995), “Hodgkin’s disease and non- Hodgkin’s lymphomas”, Clinical Oncology, 2nd edition, American

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị u lympho ác tính không hodgkin độ ác tính cao bằng phác đồ hoá xạ trị kết hợp (Trang 71 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)