Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nồng độ CYFRA 21 1 và CEA huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 39)

- Thời gian nghiên cứu: từ 11/2014 đến 8/2015.

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu: Mô tả. - Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang.

- Cách chọn m u: Chọn m u có chủ đích lấy toàn bộ bệnh nhân có đủ tiêu chu n đưa vào nghiên cứu.

2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.1. Các chỉ tiêu mô tả đặc điểm bệnh nhân ung thư phổi

* Đặ i h g:

- Tuổi giới.

- Tiền sử h t thuốc (số bao-năm . * Lâm sàng

+ Ho khan ho ra máu khó thở đau ngực nói khàn ph áo khoác + Sốt sút cân.

+ Hội chứng 3 giảm hội chứng đông đặc hội chứng nhiễm tr ng.

+ Hội chứng cận ung thư: đau khớp ngón tay d i trống, móng tay khum, tăng canxi huyết v to ở nam giới mất sắc tố da.

* g:

- Hình ảnh cắt lớp vi tính l ng ngực:

+ Hình ảnh khối u: vị trí kích thước bờ cấu tr c bên trong khối u.

+ Các tổn thương kết hợp: xẹp phổi tràn dịch màng phổi tràn dịch màng tim hình ảnh đông đặc hạch hình ảnh di căn các tạng lân cận.

- Đặc điểm phân loại mô bệnh học. - Đặc điểm phân loại giai đoạn bệnh.

N ng độ trung bình, trung vị, khoảng giới hạn (min-max), giá trị ngưỡng t lệ tăng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng, độ nhạy độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm đường cong ROC diện tích dưới đường cong ROC.

2.4.3. Các chỉ tiêu phân tích mối liên quan gi a nồng độ CEA và CYFRA21-1 v i đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với triệu chứng s t cân và hội chứng cận u.

- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với vị trí u. - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với kích thước u. - Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với typ mô bệnh.

- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm có kích thước u ≤7cm chưa có sự xâm lấn lan tràn của u (T≤2b) và nhóm có kích thước u >7cm hoặc đã có sự xâm lấn lan tràn của u (T>2b).

- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm chưa có di căn hạch v ng (N0) và nhóm đã có di căn hạch v ng (N1+N2+N3).

- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với nhóm chưa có di căn xa M0 và nhóm đã có di căn xa M1(M1a + M1b).

- Liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với giai đoạn có chỉ định mổ ≤ IIIa (I II IIIa và giai đoạn không còn chỉ định mổ > IIIa (IIIb, IV).

2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu

2.5.1. Thu thập số liệu về lâm sàng

- Hỏi và thăm khám: tất cả đối tượng nghiên cứu được khám lâm sàng t mỉ, khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, thời gian phát hiện bệnh, các triệu chứng toàn thân cơ năng thực thể, triệu chứng di căn hội chứng cận ung thư.

2.5.2. Thu thập số liệu về cận lâm sàng

Máy chụp cắt lớp sử dụng vi tính (CT xoắn ốc đa dãy đầu dò - Multislice CT Scanner SIEMENS SOMATOM EMOTION - cấu hình 6 lát phiên bản Syngo 2009E, N được tiêm thuốc cản quang.

- Thời điểm chụp: sau khi khám lâm sàng và có kết quả chụp X quang phổi. - Địa điểm: Khoa Ch n đoán hình ảnh ệnh viện ĐKTƯTN.

* Đị h g g EA FRA 21-1

- Thời điểm lấy máu: ệnh nhân được xét nghiệm sau khi có kết quả chụp CLVT l ng ngực. Lấy 3ml máu tĩnh mạch buổi sáng khi đói vào ống Heparin và được đưa ngay lên Khoa Sinh hóa làm xét nghiệm.

- Hóa chất: chính hãng Abotte g m: + RGT CEA kit

+ Calibrator CEA + Control mức 1,2,3

+ Hóa chất: RGT CYFRA 21-1 kit + Calibrator CYFRA 21-1

+ Control mức 1,2,3

- Thiết bị: Máy Achitect 1000 (Abotte), máy ly tâm và các thiết bị hỗ trợ khác. - Nguyên lý: sử dụng phương pháp Miễn dịch Vi hạt hóa phát quang. - Kết quả: CEA bình thường < 5ng/ml, CYFRA 21-1 bình thường < 4 ng/ml - Địa điểm: Khoa Sinh hóa ệnh viện ĐKTƯTN.

* é ghiệ gi i h ệ h

- Phương pháp lấy bệnh ph m: Sau khi khám lâm sàng và chụp CLVT l ng ngực xác định được vị trí, hình thái tổn thương u sẽ lựa chọn kỹ thuật lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh tùy theo từng bệnh nhân.

+ Sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng d n của chụp CLVT

Chỉ định: Các trường hợp có tổn thương u chưa ch n đoán được mô bệnh bằng các phương pháp khác (nội soi phế quản, sinh thiết hạch thượng đòn chọc hút dịch màng phổi xét nghiệm tế bào).

Địa điểm và người thực hiện: tại phòng chụp CLVT Khoa Ch n đoán hình ảnh VĐKTƯTN do nhóm bác sỹ Khoa Ch n đoán hình ảnh thực hiện.

+ Nội soi phế quản sinh thiết niêm mạc, chải rửa phế quản qua nội soi Chỉ định: Bệnh nhân có tổn thương u và không có chống chỉ định của nội soi phế quản (suy hô hấp, suy tim nặng, rối loạn đông máu bệnh nhân không hợp tác...)

Địa điểm và người thực hiện: tại phòng nội soi Khoa Khám bệnh theo yêu cầu VĐKTƯTN do nhóm bác sỹ Khoa Hô hấp thực hiện.

+ Sinh thiết hạch thượng đòn khi khám lâm sàng có hạch thượng đòn. Địa điểm và người thực hiện: tại phòng khám Khoa Giaỉ ph u bệnh VĐKTƯTN do bác sỹ Khoa GP thực hiện.

+ Chọc h t dịch màng phổi làm xét nghiệm tế bào khi khám lâm sàng và cận lâm sàng có dịch màng phổi.

Địa điểm và người thực hiện: tại phòng thủ thuật khoa điều trị bệnh nhân do học viên thực hiện.

+ Sinh thiết khối u sau ph u thuật: trên bệnh nhân có tổn thương u chưa phát hiện di căn chỉ định ph u thuật cắt bỏ khối u.

Địa điểm và người thực hiện: tại Khoa Gây mê h i sức do nhóm bác sỹ Khoa Ngoại Tim mạch- L ng ngực VĐKTƯTN thực hiện.

Các m u bệnh ph m được gửi đến Khoa Giải ph u bệnh - ệnh viện ĐKTƯTN do bác sỹ Khoa Giải ph u bệnh đọc và kết luận typ mô bệnh học.

ệnh ph m tế bào được nhuộm giemsa mảnh sinh thiết được cố định trong dung dịch formon 10% nhuộm HE và đọc tiêu bản trên kính hiển vi.

2.6 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ƣớc 1 Hỏi bệnh và khám lâm sàng.

ƣớc 2 Xét nghiệm cận lâm sàng và chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu - Xét nghiệm máu cơ bản (công thức máu sinh hóa đông máu) và định lượng n ng độ CEA, CYFRA 21-1 huyết tương.

- Chụp CLVT l ng ngực

+ Nếu không có tổn thương dạng khối chọn bệnh nhân vào nhóm chứng. + Nếu có tổn thương dạng khối t y vào vị trí hình thái tổn thương để lựa chọn cách lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh.

- Tiến hành các kỹ thuật lấy bệnh ph m làm giải ph u bệnh (Sinh thiết khối u xuyên thành ngực sinh thiết niêm mạc qua nội soi phế quản sinh thiết hạch thượng đòn chọc h t dịch màng phổi sinh thiết khối u sau ph u thuật .

- Mỗi bệnh nhân được thực hiện ít nhất một kỹ thuật lấy bệnh ph m khi có kết quả giải ph u bệnh (+) chọn vào nhóm bệnh.

2.7. Tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1. Công thức tính số bao- năm [3]

Số bao- năm = số bao thuốc bệnh nhân h t trong một ngày x số năm h t thuốc.

Đơn vị tính: bao- năm.

2.7.2. Hội chứng cận ung thư [5]

Xác định hội chứng cận ung thư khi có một trong các triệu chứng sau: - Hội chứng cận u nội tiết chuyển hóa: hội chứng Cushing v to ở nam giới. - Hội chứng cận u tổ chức liên kết xương khớp: bệnh nhân đau khớp cổ chân ống c ng chân có ngón tay d i trống móng tay khum (hội chứng Pierre – Marie).

- iểu hiện hội chứng cận u về da: tăng sừng hóa da mất sắc tố da. - iểu hiện hội chứng cận u huyết học: ệnh nhân có tăng bạch cầu N E giảm hoặc tăng tiểu cầu giảm h ng cầu.

2.7.3. Phân loại mô bệnh học

Dựa trên kết quả ch n đoán mô bệnh học N được chia thành các nhóm theo xếp loại tổ chức học của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO năm 1999 [5].

+ UT M tế bào lớn. + UT M tế bào nhỏ + UT M tuyến- vảy. + U carcinoid.

+ Ung thư biểu mô không xếp loại.

2.7.4. Phân loại giai đoạn

Phân loại giai đoạn UTP theo hệ thống phân loại quốc tế của Hiệp hội kiểm soát ung thư quốc tế (UICC) và Liên Ủy ban ung thư Hoa Kỳ (AJCC) năm 2009 [72].

ảng 2 1 Phân nh m giai đoạn TN và dƣới nh m Phân nh m giai đoạn T N M

Ia T1a,b N0 M0 Ib T2a N0 M0 IIa T1a,b T2a T2b N1 N1 N0 M0 M0 M0 IIb T2b T3 N1 N0 M0 M0 IIIa T1-3 T3 T4 N2 N1 N0,1 M0 M0 M0 IIIb T4 T1-4 N2 N3 M0 M0 IV T bất kỳ N bất kỳ M1a,b

2.7.5. Đánh giá diện tích dư i đường cong ROC (Area Under the Curve: AUC) theo TS Nguyễn Ngọc Rạng (2012) [25]

AUC: 0,80 - 0 90 = Tốt (xét nghiệm có giá trị ứng dụng trên lâm sàng . AUC: 0,60 - 0 70 = Tạm được.

2.8. Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử lý theo phần mềm SPSS 16.0 để tính t lệ phần trăm (%), trung vị khoảng giới hạn (min-max), giá trị trung bình (X), độ lệch chu n SD sai số chu n (SE , χ2 t-studen khi so sánh 2 t lệ và số trung bình, độ nhạy (Se độ đặc hiệu (Sp giá trị tiên đoán âm giá trị tiên đoán dương. Dựng đường cong ROC dựa trên các thông số độ nhạy, độ đặc hiệu.

Công thức tính độ nhạy độ đặc hiệu giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm [25]:

+ Độ nhạy (Se: sensibility) = a/a+c + Độ đặc hiệu (Sp: Specificity = d/d+b + Giá trị tiên đoán dương = a/a+b + Giá trị tiên đoán âm = d/d+c

Trong đó:

a: dương tính thật là những N UTP có n ng độ CEA và CYFRA 21-1 ≥ giá trị ngưỡng.

b: dương tính gỉa là những N bệnh phổi không ung thư có n ng độ CEA và CYFRA21-1 ≥ giá trị ngưỡng.

c: Âm tính giả là những N UTP có n ng độ CEA và CYFRA21-1< giá trị ngưỡng.

d: Âm tính thật là những N bệnh phổi không ung thư có n ng độ CEA và CYFRA21-1< giá trị ngưỡng.

Gía trị ngưỡng (J): Theo công thức Youden

J = max (Se + Sp – 1)

2.9 Khía cạnh đạo đức của đề tài

- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được sự đ ng ý của lãnh đạo Trung tâm ung bướu khoa Nội tiết- hô hấp ệnh viện Đa Khoa TW Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục đích nội dung nghiên cứu và đều tự nguyện tham gia và hợp tác trong quá trình nghiên cứu.

- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được thăm khám và phỏng vấn theo một m u phiếu điều tra thống nhất.

- Các đối tượng tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện được cung cấp đầy đủ các thông tin về nghiên cứu các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu được đảm bảo giữ bí mật.

- Phần tính toán trung thực để đảm bảo tính khách quan của đề tài.

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU (n = 80) n NHÓM CHỨNG (n = 30) NHÓM BỆNH (n = 50) KẾT LUẬN

- Nồng độ CEA - CYFRA 21.1 trong huyết tƣơng - Mối liên quan với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

ĐỊNH ƢỢNG CEA, CYFRA 21.1 ĐỊNH ƢỢNG CEA, CYFRA 21.1 Lâm sàng CLVT GPB

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu

ảng 3.1. Phân bố tuổi, gi i của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm Nh m bệnh (n=50) Nh m chứng (n=30) p n % n % >0,05 Tuổi < 50 3 6,0 6 20,0 50 - 59 13 26,0 5 16,7 60 - 69 20 40,0 10 33,3 ≥ 70 14 28,0 9 30,0 Tuổi trung bình(nhỏ nhất-lớn nhất) 63,4 ± 11,7 (25 – 81) 62,1 ± 16,0 (25 – 93) Giới Nam 41 82,0 22 73,3 >0,05 Nữ 9 18,0 8 26,7 Tổng số 50 100 30 100

Nh é : Nhóm tuổi hay gặp nhất là 60-69 tuổi. T lệ nam/ nữ ở nhóm bệnh 4 5/1, nhóm chứng 2,75/1. Không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa 2 nhóm (p>0,05).

ảng 3.2. Phân bố tỷ lệ h t thuốc theo gi i trong nh m ung thư phổi (n=50)

H t thuốc Nh m UTP Nam Nữ

p

n % n % n %

C h t thuốc 39 78,0 39 100,0 0 0,0 < 0,05

Không h t thuốc 11 22,0 2 4,9 9 95,1 < 0,05

Nh é : Có h t thuốc chiếm t lệ 78 0% 100% là nam giới. Không h t thuốc 22 0% chủ yếu gặp ở nữ (95 1% nam (4 9% .

44.6

56.4

< 20 bao - năm > = 20 bao - năm

Biểu đồ 3.1. ức độ h t thuốc nh m UTP (n=39)

Nh é Bệnh nhân h t thuốc ≥ 20 bao - năm (56,4% ) nhiều hơn N h t < 20 bao - năm (44,6%).

của ó t ư ổi (n=50)

Nh é : Các triệu chứng hay gặp: Đau ngực bên tổn thương 92%, sút cân 84,0%, ho (khan hoặc có đờm 60% ho ra máu 32% khó thở 22,0%, hội chứng Pierre- Marie (24%), hội chứng 3 giảm 20 0% hạch thượng đòn 12,0%.

Bảng 3.3. Vị trí u trên cắt l p vi tính (n=50) Vị trí u n % Tổng Phổi phải Thùy trên 16 32,0 78,0% Th y giữa 9 18,0 Th y dưới 14 28,0 Phổi trái Thùy trên 5 10,0 22,0% Th y dưới 6 12,0 Tổng 50 100,0 100,0

Nh n xét: U ở phổi phải chiếm 78% cao hơn phổi trái 22%, th y trên phổi phải (32% thường gặp hơn th y dưới phổi phải (28% .

6.0 4.0 38.0 24.0 28.0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tỷ lệ (%) < = 2cm >2- <= 3cm >3 - <= 5cm >5 - <=7 cm > 7 cm Kích thước khối u

iểu đồ 3.3. Kích thư c hối u trên cắt l p vi tính (n=50)

Nh n xét: Kích thước khối u khi phát hiện chủ yếu là u > 3cm (90%), kích thước từ 3-5cm (38%), u >7cm(28% u từ 5-7cm (24%).

ảng 3.4. Đặc điểm hối u và h nh ảnh tổn thương đi m trên cắt l p vi tính (n=50)

Đặc điểm tổn thƣơng n %

ờ khối u R nhẵn 17 34,0

Có m i tua gai, khe nứt 33 66,0

ên trong khối u

Thuần nhất 39 78,0

Không thuần nhất (hoại tử hang, vôi hóa.. 11 22,0

Tổn thƣơng đi k m Tràn dịch màng phổi 13 26,0 Xẹp phổi 19 38,0 Đông đặc 5 10,0 Hạch trung thất 30 60,0 Dịch màng tim 2 4,0

Nh n xét: ờ khối u hay gặp là không đều có m i tua gai khe nứt với t lệ 66 0% bờ r nhẵn 34 0%.

ên trong khối u: thuần nhất (78 0% không thuần nhất (22 0% .

Các tổn thương đi k m: hạch trung thất (60 0% xẹp phổi (38 0% tràn dịch màng phổi (26 0% phế quản khí (10 0% xâm lấn màng tim (4 0% .

iểu đồ 3.4. Đặc điểm typ mô bệnh học (n=50)

Nh n xét: UTBM tuyến gặp nhiều nhất 48%, UTBM v y 40% các loại khác gặp t lệ ít hơn: 10% UTBM không xếp loại 2% UTBM tế bào lớn. Không có trường hợp nào là UTBM tế bào nhỏ.

ảng 3.5. Đánh giá ích thư c, s xâm lấn của u (T) và di căn hạch v ng (N) N T N0 N1 N2 N3 Tổng (n=50) T1a 0 0 1 0 1 (2,0%) T1b 1 0 0 0 1 (2,0%) T2a 4 0 11 1 16 (32,0%) T2b 6 0 3 0 9 (18,0%) T3 3 0 7 1 11 (22,0%) T4 1 0 7 4 12 (24,0%) Tổng (n 5 15 (30,0%) 0 29 (58,0%) 6 (12,0%) 50 (100%)

Nh é : Các giai đoạn u nguyên phát có T2a và T4 chiếm nhiều nhất (32% và 24%). 15/50 (30%) bệnh nhân chưa thấy di căn hạch vùng. 35/50 (70%) trường hợp đã di căn hạch trong đó có 6/50 (12%) ca đã có hạch thượng đòn. ảng 3.6. Đánh giá di căn xa ( ) Phân nhóm n = 50 % M0 28 56,0% M1a 17 34,0% M1b 5 10,0% Tổng 50 100%

Nh é : 28/50 BN (56% chưa có biểu hiện di căn. 17/50 N (34%) có di căn tại phổi và 5/50 N (10% có di căn xa.

44.0 12.0 28.0 4.0 6.0 4.0 2.0

Ia Ib IIa IIb IIIa IIIb IV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nồng độ CYFRA 21 1 và CEA huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 39)