- Đọc password (mật khẩu) và mã hoá password
Cụ thể hoávà tổng quát hoá là hai khía cạnh tương đối nghịch nhau nhưng hoàn toàn không xung khắc lẫn nhau Ngược lại, chúng bổ sung cho nhau để cho người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề thấu
khắc lẫn nhau. Ngược lại, chúng bổ sung cho nhau để cho người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề thấu đáo và giải quyết vấn đề một cách có hệ thống hơn. Có người sẽ hỏi, thế nếu ta đã tổng quát hoá vấn đề rồi thì ta cần gì phải cụ thế nó?. Câu trả lời thật đơn giản: tuy đã tổng quát hoá vấn đề nhưng
những phương pháp giải quyết hay là nhỮng chìa khoá mở cửa của chúng ta chỉ có những giới hạn nhất định, bắt buộc chúng ta phải dùng cụ thể hoá để giải quyết tỪng máng một hợp với khả năng chúng ta hiện tại. Và khi giải quyết nhiều mảng như thế thì mô hình của vấn đề bắt đầu hiện lên một
cách tổng quát hơn.
- 34 -
Hình1: tương quan giữa cụ thể hoá và tổng quát hoá (ta với mình tuy hai mà một ....) 2. Cụ thể hoá:
Có một vấn đề F, thay đổi nhiều trên các thông sỐ w¡, w¿, ...., wạ. Quá trình ta đặt vấn đề F;=F(ar, a;, ...., an) VỚI w;=a; là những hằng số không đổi nào đấy được gọi là cụ thể hoá. Và ta gọi G; là cách giải quyết vấn đề F;. Cụ thể hoá hiện diện khắp mọi nơi mọi chốn. Trong những ngành khoa học thực nghiệm người ta hay giải quyết từng mảng cụ thể của vấn đề.
Ngay trong ví dụ về lọc nước biển (xin xem lại ví dụ trong bài thứ II cuả loạt bài này) của chúng tôi Ở các bài trước, các nhà nghiên cứu về tình trạng nước biển chỉ xét một vài trường hợp cho các bãi biển cụ thể khác nhau. Họ cũng không thể nào đề cập đến vấn đề một cách tổng quát được vì hai lễ: thứ nhất nó không khả thi (vì hoàn toàn không thể hiểu các thông sỐ nào mang tính tổng quát nhất), thứ hai không có tính thực tiễn (vì có những thông số người nghiên cứu đặt ra mà trên thực tế ở các nơi cần nghiên cứu những thông số này ít tác động đến tình trạng nước biển). Để hiểu thêm quá trình
cụ thể và đặc biệt hoá chúng ta xem hình vẽ sau đây:
- 35 -
| Lạz zinh hoá |
[ K#Ƒ thuật lạc ủ Lọc l len | sim Íx Euua
Bi À- luu lượng timyền » Puap Eà 3t N ” | lưn và thưunyen ath r3 lên
Hãi E: tuayem đánh ca lay
ra va và cán khu dân cứ | Bái C: gân lclm đám cứ và | | khi ha lịch sigli màát
Hãi D: gầu trang tắm
| rũmø nghuap:
Hình2:Minh hoạ sự hiện diện cuả Cụ thể hoá
Trên đây, các bạn sẽ thấy cụ thể hoá của một vấn đề nó không chỉ đơn thuần là cụ thể hoá bài toán nêu ra mà còn cụ thể đến những giải pháp. Ví dụ, bãi A-do thuyền bè ra vào tấp nập, ta có bài toán nêu ra mà còn cụ thể đến những giải pháp. Ví dụ, bãi A-do thuyền bè ra vào tấp nập, ta có thể dự đoán và thí nghiệm được bãi này có rất nhiều chất bẩn thuộc họ benzol. Nhà nghiên cứu thấy ngay để giảm thiểu chất bẩn cần phải lọc sinh lý hoá và với sự hổ trợ Pháp luật như đề ra mức chất thải của tàu bè như thế nào, biện pháp cưỡng chế nếu sai luật định ra sao. Và cuối cùng nhà nghiên cứu cần chọn phương thức lọc nào cho tốt (phương thức lọc có thể do ông ta sáng chế ra, có thể của người khác và cũng có thể là kết quả của ông ta kết hợp với công trình người khác. Miễn sao cho nhiệm vụ đặt ra cho nhà khoa học hoàn thành một cách nhanh chóng và tiết kiệm). Chẳng hạn, với 100$ bằng phương pháp hoá học, nhà nghiên cứu có thể làm chất bẩn tiêu huỷ nhanh nhất-t„¡„„ nhưng đổi lại nó cho chất phụ không tốt cho môi trường và sau thời gian khảo sát t, TTNB (bẩn) lại lên khá cao TTNB„a.¡. Bằng phương pháp lý cũng với 100$, chất bẩn được lọc lâu hơn-t„„.„ nhƯng ít có chất phụ độc hại và giữ cho nước biển sạch khá lâu TTNB;,. Cuối cùng, bằng phương pháp sinh hoá, chất bẩn tiêu huỷ sau thời gian t„as„ nhưng sau thời gian tˆsu, nước biển bẩn hơn dùng pp Lý do bản thân tảo cũng bị tiêu huỷ, càng về sau đến thời gian t,; mức độ sạch của nước biển được giữ khá cao. Cuối cùng, nhờ vào nghiên cứu cỦa mình và dựa trên nhỮng thành công khoa học đã có nhà khoa học đã tìm ra một phương pháp tổng hợp để với 100$ nước biển có độ sạch cao và giỮ được tình trạng đó trong