Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón sâm ngọc linh (Trang 48 - 50)

- Ảnh hưởng của độ tù mũi cắt (): Độ tù của mũi cắt là yếu tố đặc

3.4.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt

Sau khi tính toán tỷ suất lực cắt theo (3.38) bằng lập trình Pascal, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến tỷ suất lực cắt của lưỡi dao băm chúng tôi nhận được các kết quả sau:

3.4.2.1. Sự phụ thuộc của tỷ suất lực cắt vào góc cắt và chiều dầy phoi

Đồ thị hình 3.7 là kết quả khảo sát bài toán trong trường hợp: 2 = 500; E = 595,89 N/mm2; Cd = 53,26 N/mm3; Cn = 10,64 N/mm3;  = 10 K; f =

0,35;  = 7,2 N/mm2; n = 36,48 N/mm2; B = 8 mm; ℓ = 1,5 mm ;  = 50 ; L = 20 mm;  = 800; 3 = 500

; chiều dầy phoi (h) = 1,2 mm; góc cắt () thay đổi từ 600 đến 1000 . Kết quả tính toán các trường hợp khác cho thấy ảnh hưởng của góc  đến tỷ suất lực cắt có dạng tương tự.

1015 15 20 25 30 60 65 70 75 80 85 90 95 100 Góc cắt T su ất lự c c ắt ( N /m m 2)

Hình 3.7: Sự phụ thuộc của tỷ suất lực cắt vào góc cắt () Từ kết quả khảo sát nhận được ở trên có một số nhận xét sau:

- Quan hệ giữa tỷ suất lực cắt K với góc cắt  và chiều dầy phoi là hàm phi tuyến, khi góc cắt tăng từ 600900 thì tỷ suất lực cắt giảm, khi góc cắt tăng từ 900  1000 thì tỷ suất lực cắt tăng lên. Theo nguyên lý cắt gọt gỗ [40], quan hệ giữa tỷ suất lực cắt và góc cắt là hàm bậc hai, do vậy kết quả khảo sát

tương tự với lý thuyết cắt gỗ. Từ kết quả khảo sát nhận thấy tỷ suất lực cắt có lợi nhất khi góc cắt nằm trong khoảng 800 đến 900.

- Quan hệ giữa chiều rộng phoi và tỷ suất lực cắt là phi tuyến, điều này phù hợp với nguyên lý cắt gỗ. Chiều rộng phoi lớn năng suất cắt cao nhưng tỷ suất lực cắt cũng rất lớn, đây là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng quá tải của máy.

3.6.4.2. Sự phụ thuộc của tỷ suất lực cắt vào góc mài cạnh cắt chính

góc cắt

Đồ thị hình 3.8 là kết quả khảo sát bài toán trong trường hợp: 1 = 500; E = 595,89 N/mm2; Cd = 53,26 N/mm3; Cn = 10,64 N/mm3;  = 10 K; f = 0,35;  = 7,2 N/mm2; n =36,48 N/mm2; B = 8 mm; ℓ = 1,5 mm;  = 50

; L = 20 mm;  = 800; h = 0,7 mm; góc mài  thay đổi từ 200 đến 700; góc cắt () thay đổi từ 400 đến 700. Các trường hợp khác cho thấy ảnh hưởng của góc  và góc cắt () đến tỷ suất lực cắt đều có dạng tương tự.

Hình 3.8: Sự phụ thuộc của tỷ suất lực cắt vào góc mài  Từ kết quả nhận được có một số nhận xét:

(o) K(N/mm2)

 =40 =60 =500 0 0

- Tỷ suất lực cắt đồng biến với góc mài khi góc mài càng nhỏ thì tỷ suất lực cắt càng nhỏ, khi góc mài giảm từ 400 xuống 200 thì tỷ suất lực cắt giảm chậm, khi góc mài tăng từ 600 đến 700 thì tỷ suất lực cắt tăng rất nhanh. Xét về lý thuyết góc mài càng nhỏ càng tốt, nhưng khi góc mài quá nhỏ độ cứng vững của lưỡi cắt thấp, lưỡi dễ bị gẫy, theo kết quả khảo sát góc mài hợp lý nhất trong khoảng 250 đến 450.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số hợp lý của máy băm thảm mục làm phân bón sâm ngọc linh (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)