Đàn em đang bước vào đời theo cơ V.T.N

Một phần của tài liệu TC VanNghe BD _T5-2016 (1) (Trang 25 - 26)

- Sao lại chê lương hưu của cơ? Mấy đứa tới chơi, nĩi chuyện chơi thơi, đừng nĩi mấy vụ đĩ, cơ khơng thích

Đàn em đang bước vào đời theo cơ V.T.N

V.T.N

cho đàng hồng.

Dạ, từ nay con sẽ đàng hồng mà viết, má yên tâm.

Ờ, cha mẹ cực khổ nuơi mình ăn học cĩ chữ cĩ nghĩa. Cầm được cây viết thì phải suy nghĩ cẩn thận rồi mới viết chứ. Viết sao cho người ta biết làng quê An Định mình đẹp, người dân mình tính nết đàng hồng, thủy chung nhơn nhứt, chơn chất, siêng năng. Mà đã viết thì phải viết như ơng Tám của mày. Viết tuồng cải lương đĩ, hát hị cho bà con coi, như vậy ai cũng coi được, cũng thích, cũng hiểu hết.

Cái đĩ khĩ lắm! Bỏ qua! Má biết hơn, mấy chục triệu người thì mới cĩ mấy người viết được tuồng cải lương đĩ má.

Khĩ đến đâu học lâu cũng biết, sao mầy khơng học?

Khơng chỉ học là được đâu. Phải cĩ học,cĩ năng khiếu, cĩ vốn sống, cĩ điều kiện... Má khơng hiểu đâu. Khĩ cịn hơn lên trời nữa đĩ. Cả họ nhà mình, cả cái làng quê An Định mình, từ hồi má được sinh ra đến giờ gần trăm năm rồi cĩ ai viết được tuồng ngồi ơng Tám hơn? Ơng cũng chỉ viết được cĩ một tuồng mà thơi. Bây giờ lớp trẻ cĩ học hành, cĩ năng khiếu, cĩ điều kiện sáng tác họ viết hay lắm.

Tụi em mầy nĩi đúng, mầy chỉ giỏi nĩi dĩc với làm biếng thơi. Vậy mà ai cũng nĩi mầy giống ổng. Ổng cầm cày, cầm súng, cầm vơ lăng, cầm đờn, cầm cưa đục... cái gì ổng cũng thạo, cũng giỏi. Cịn mầy, được nuơi đầy đủ nhứt nhà, chỉ để cầm cây viết mà cũng khơng viết được ra chữ là sao?

Khĩ lắm con khơng làm được đâu. Hổng phải con làm biếng đâu...

Má chị cười bước vào nhà lo nấu cơm. Bà nĩi vui vậy thơi chớ bà biết chị là đứa con dở nhứt nhà mà. Chị cười khi nhớ lại câu nĩi của má: “Viết sao cho người ta biết làng quê mình đẹp, dân mình đàng hồng”... Má dạy thiệt là đúng, thiêt là hay.

Tơi đã được đọc thơ Nguyễn Tiến Đường từ ngày “Tạp chí Văn nghệ Bình Dương” cịn là tờ tin “Văn hĩa Văn nghệ” của Ty Văn hĩa Thơng tin Sơng Bé (Bình Dương). Đến nay kể cũng trên 30 mươi năm, nhưng nay mới “dám”cĩ lời cảm nhận về thơ anh, nhân anh vừa được trao giải B (giải cao nhất cho tập thơ “Sương sớm Bình Dương”) trong Lễ tổng kết, trao giải “Giải thưởng văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ lần thứ V giai đoạn 2011 - 2015”.

Thơ anh đã được đăng tải trên các báo ở Trung ương cũng như địa phương, đặc biệt là “Tạp chí Văn nghệ Bình Dương” và được anh tập hợp thành 6 tập thơ, nhưng mới in được 3 tập như “Trái mùa”(Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương - 1990), “Tơiơiđừng khĩc” (NXB Trẻ -1995 - Giải C - giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ lần I-1995), “Cuốnghồnghơn” (NXB Trẻ - 2004), và cịn 3 tập chưa in là “Đáthức”,“SươngsớmBìnhDương”và “Sựbứcbốicủalửa”.

Nguyễn Tiến Đường vừa làm thơ vừa viết văn, nhưng thơ là sáng tác chính. Anh viết vừa như để trả nợ văn chương, trả nợ cuộc sống, vừa bởi sự thơi thúc của tâm hồn, tình cảm, viết bởi sự kiếm tìm khơng mệt mỏi “cái đích thực của thơ” như anh từng bộc bạch.

Đọc thơ Nguyễn Tiến đường, người đọc nhận thấy đề tài và cảm xúc thơ anh thật đa chiều, với những suy tư bắt nguồn từ những cảm nhận, từ những điều nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày, những trải nghiệm thế thái nhân tình, khi vui. khi buồn, khi băn khoăn trăn trở trước cái đẹp, cái xấu của hiện thực cuộc đời.

Cũng từ những trải nghiệm cuộc đời mà Nguyễn Tiến Đường mải mê đi tìm cái dẹp, cái đích thực của thơ, vì theo anh Thơ là cái đẹp. Mà cái đẹp, cái thật, cái thiện:

Những câu thơ hiện hình/Nằm trơ trên mặt giấy/Những câu thơ tự thấy/

Lẻloi/Nhữngcâuthơchạytrốn/Địiquyềnsốngtựdo/Những câuthơnhưthế/Đợichờ”. (Đi tìm)

Rõ ràng theo Nguyễn Tiến Đường, Thơ đích thực phải thật tự do trong ngơn từ, câu chữ, trong tình cảm, suy tư, nếu khơng sẽ khơng phải là thơ. Thơ bị gị bĩ trong một khuơn mẫu nào đĩ thì chỉ là những câu chữ bị “cầmtù”, khơng cĩ ý nghĩa.

Cội nguồn của thơ là tình yêu. Với người làm thơ thì tình yêu chính là sự nguồn sống của sự sáng tạo:

Tình yêu là trang viết/Thơ khơng cĩ mẫu hình/Sao chép.(Đi tìm).

NhàthơNguyễnTiếnĐường

Sáng tạo là đặc trưng cơ bản của nhận thức và phản ánh nghê thuật nĩi chung và của thơ nĩi riêng. Vậy nên, người làm nghệ thuật phải luơn luơn sáng tạo. Sáng tạo ngay từ trong nhận thức đến tình cảm. Bởi nhận thức cũng như tình cảm của con người khơng giống nhau, vậy nên khơng thể cứ sao chép là cĩ thơ. Nếu sao chép thậm chí bắt chước thì sản phẩm cũng chỉ là “Bàithơlắpghép-hiệnhìnhmộtnạn nhân”.

Nguyễn Tiến Đường quan niệm thơ phải tự do, phải sáng tạo nên anh buộc mình phải “cày nát tư duy, trí não” để kiếm tìm “cái đích thực của thơ” và anh đã tìm, tìm cho đến tận bây giờ, dù đã qua năm kì “Giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ”, nhưng anh vẫn chưa hết đi tìm. Trên con đường tìm kiếm ấy, anh đã ít nhiều tạo được những bài thơ mà người đọc thấy đúng là của anh cả về nội dung lẫn hình thức. Tình yêu là nguồn cội, là sức mạnh cho thơ, và thể hiện trên trang viết như tác giả nĩi:“Tìnhyêulàtrang viết”- Quan niệm này đã được nhiều nhà

Một phần của tài liệu TC VanNghe BD _T5-2016 (1) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)