- Sao lại chê lương hưu của cơ? Mấy đứa tới chơi, nĩi chuyện chơi thơi, đừng nĩi mấy vụ đĩ, cơ khơng thích
“Cái đích thực của thơ”
Đọc thơ Nguyễn Tiến đường, người đọc nhận thấy đề tài và cảm xúc thơ anh thật đa chiều, với những suy tư bắt nguồn từ những cảm nhận, từ những điều nhìn thấy trong cuộc sống hàng ngày, những trải nghiệm thế thái nhân tình, khi vui. khi buồn, khi băn khoăn trăn trở trước cái đẹp, cái xấu của hiện thực cuộc đời.
Cũng từ những trải nghiệm cuộc đời mà Nguyễn Tiến Đường mải mê đi tìm cái dẹp, cái đích thực của thơ, vì theo anh Thơ là cái đẹp. Mà cái đẹp, cái thật, cái thiện:
Những câu thơ hiện hình/Nằm trơ trên mặt giấy/Những câu thơ tự thấy/
Lẻloi/Nhữngcâuthơchạytrốn/Địiquyềnsốngtựdo/Những câuthơnhưthế/Đợichờ”. (Đi tìm)
Rõ ràng theo Nguyễn Tiến Đường, Thơ đích thực phải thật tự do trong ngơn từ, câu chữ, trong tình cảm, suy tư, nếu khơng sẽ khơng phải là thơ. Thơ bị gị bĩ trong một khuơn mẫu nào đĩ thì chỉ là những câu chữ bị “cầmtù”, khơng cĩ ý nghĩa.
Cội nguồn của thơ là tình yêu. Với người làm thơ thì tình yêu chính là sự nguồn sống của sự sáng tạo:
Tình yêu là trang viết/Thơ khơng cĩ mẫu hình/Sao chép.(Đi tìm).
NhàthơNguyễnTiếnĐường
Sáng tạo là đặc trưng cơ bản của nhận thức và phản ánh nghê thuật nĩi chung và của thơ nĩi riêng. Vậy nên, người làm nghệ thuật phải luơn luơn sáng tạo. Sáng tạo ngay từ trong nhận thức đến tình cảm. Bởi nhận thức cũng như tình cảm của con người khơng giống nhau, vậy nên khơng thể cứ sao chép là cĩ thơ. Nếu sao chép thậm chí bắt chước thì sản phẩm cũng chỉ là “Bàithơlắpghép-hiệnhìnhmộtnạn nhân”.
Nguyễn Tiến Đường quan niệm thơ phải tự do, phải sáng tạo nên anh buộc mình phải “cày nát tư duy, trí não” để kiếm tìm “cái đích thực của thơ” và anh đã tìm, tìm cho đến tận bây giờ, dù đã qua năm kì “Giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ”, nhưng anh vẫn chưa hết đi tìm. Trên con đường tìm kiếm ấy, anh đã ít nhiều tạo được những bài thơ mà người đọc thấy đúng là của anh cả về nội dung lẫn hình thức. Tình yêu là nguồn cội, là sức mạnh cho thơ, và thể hiện trên trang viết như tác giả nĩi:“Tìnhyêulàtrang viết”- Quan niệm này đã được nhiều nhà
Người mãi đi tìm
“Cái đích thực của thơ”
(CảmnhậnkhiđọcthơNguyễnTiếnĐường)
văn, nhà thơ trước anh, đồng thời với anh và cĩ lẽ cả sau anh cũng nĩi như vậy. Bởi khơng cĩ tình yêu thì khơng cĩ cuộc sống, Khơng cĩ cuộc sống thì khơng cĩ thơ. Nhưng sống mà khơng yêu, khơng ghét thì sẽ chẳng cĩ sáng tạo nào. Nĩi như nhà thơ Nam bộ thế kỉ XIX thì “Bởichưnghayghétcũnglàhaythương”. Cĩ yêu thương mới hay căm giận. Giận cái xấu cái ác, cái lọc lừa, dối trá, cái làm hại đến cuộc sống, con người.. Nguyễn Tiến Đường đã ý thức được điều này: vì yêu thơ, yêu đời, yêu người mà anh làm thơ. Bởi chỉ cĩ yêu thương nhiều người ta mới cố cơng tìm ra những nét đẹp riêng của đối tượng, và cũng chỉ cĩ yêu thương nhiều người ta mới bảo vệ, mới căm giận Hai mặt của tình yêu là như vậy. Mâu thuẫn đĩ nhưng lại thống nhất bởi cĩ mẫu số chung là yêuthương.
Chính tình yêu làm cho người viết nổi giận trước cái ác, cái xấu, cái thấp hèn. Chính tình yêu làm cho người nghệ sĩ bị giằng xé trong tâm hồn, để nĩi lên tiếng nĩi bảo vệ tình yêu, bảo vệ cái thiện, phê phán cái xấu, cái ác. Nhờ cĩ tình yêu mà ta mới nhận ra cái đẹp của cuộc đời dưới lớp vỏ xù xì, trong nỗi đau quằn quại, sự khao khát vươn lên. Nguyễn Tiến Đường đã thể hiện ý tưởng này bằng hình ảnh cụ thể, giản dị:
Những hạt mầm/Đau /Quằn quại/Địi/Sống. (Những hạt mầm).
Những hạt mầm đau hay chính người làm thơ đang đau khi cố cơng đi tim “cái đích thực của thơ”. Những hạt mầm muốn thốt khỏi lớp vỏ xù xì, để được uống ánh trời, để được sống buộc phải đau cái đau của sự lột xác. Với một thái độ bình tĩnh chờ đợi thời khắc thuận tiện đến với mình: “Nhữnghạtmầm/Eấp/Chờđợi/Con mắtxanh/Layđộng/Đấtlênmen/Trởmình(Những hạt mầm)
Để thốt khỏi lớp vỏ cứng ngắc hay lớp đất đen ngịm nặng trịch đang đè trên thân mình, hạt mầm phải trải qua một quá trình vận động, lột xác mới thành mầm xanh:
Thời gian qua /Lột xác/Hật nảy mầm/Màu xanh/ Thời gian xanh/Hạt mầm xanh /Búp lá xanh/Người gieohạt/Ngỡngàng. (Những hạt mầm)
Người làm thơ cũng như những hạt mầm, muốn cĩ được thơ phải đau cái đau của thân phận con người, phải “lột xác”, phải luơn tìm kiếm để phát hiện ra cái đẹp trong những cái bình thường quen thuộc hằng ngày cũng như phát hiện ra cái ác, cái xấu ẩn sau cái tốt đẹp, hào nhống. Người nghệ sĩ nĩi chung và người làm thơ nĩi riêng khác người bình thường ở điểm này “Những hạt mầm” của Nguyễn Tiến Đường là bài cĩ tính biểu tượng cao bởi là “Nhữnghạtmầm” sáng tạo.
Người làm thơ muốn cĩ thơ hay cũng phải trải qua một quá trình thai nghén, chắt lọc, kiến tạo ý tứ, hình ảnh, sắp xếp ngơn từ. Quá trình thai nghén này khơng
hề đơn giản bởi đĩ là một quá trình vật vã đớn đau, cơ đơn.
Sáng tạo là một quá trình chứa đầy cảm xúc yêu thương, căm hận, bởi vậy hình tượng nghệ thuật nĩi chung và hình tượng thơ nĩi riêng rất đa dạng, tùy tình cảm của người viết là ngợi ca hay phê phán sẽ được hình thành, phát triển theo quy luật của tư tưởng tình cảm, cũng như quy luật sáng tạo nghệ thuật. Nghệ sĩ chỉ tạo ra được những hình tượng đẹp khi cĩ được tình cảm nồng cháy và sự suy tư khúc triết rõ ràng, giống như khi một người đã yêu một người nào đĩ thật say đắm thiết tha, anh ta lúc nào cũng tưởng tượng, cũng nghĩ về người đĩ. Và đến một lúc tình cảm ấy khơng thể giữ trong lịng, nĩ buộc chủ thể phải nĩi ra. Người ta thường gọi nơm na rằng đĩ là lúc tình cảm “đã chín”. Chín về mặt suy tư, chín về mặt cảm xúc. Hay nĩi như cố thi sĩ Sĩng Hồng thì “thơ là tình cảm và lý trí kết hợp với nhau nhuần nhuyễn một cách nghệ thuật”. Nghệ thuật ở đây là cấu tứ, là ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu. Những yếu tố này sẽ cụ thể hĩa tình cảm và lý trí mà thuật ngữ lý luận văn học gọi là sự phát triển hình tượng thơ. “Thơ vừa cĩ nhạc vừa cĩ họa” là vậy.
Nĩi đến thơ là nĩi đến tình cảm. Tình cảm là sức mạnh, là mạch nguồn cho sự sáng tạo, thường được gọi là tìn yêu: yêu thiên nhiên cảnh vật, yêu cuộc sống yêu con người, yêu cái đẹp cái thiện, cái cao cả, anh hùng, cả cái bi thậm chí cái hài... Chính tình yêu buộc người làm thơ phải “càynátsuytư,trínão” (chữ của Nguyễn Tiến Đường) để tìm kiếm ngơn từ, nhịp điệu phù hợp, làm cho tình cảm. ý tứ, suy tư của người viết cĩ hình hài cụ thể trên trang giấy.
Tình cảm đĩ cĩ thể là một tình cảm cĩ tính chất ngợi ca một hiện tượng thiên nhiên như buổi hồng hơn, một sớm mai, một thác nước hùng vĩ, một cảnh lao động nhọc nhằn nhưng vui, hạnh phúc... Đứng trước cảnh thác nước đang tung trắng xĩa, Nguyễn Tiến Đường đã thốt lên lời ngợi ca: Bạcđầuthácchảyvềđâu/Ngàn nămthácdựngmaisauvẫncịn (Bài ca thác đá)
“Bạcđầuthácchảyvềđâu”,câu thơ gợi ta liên tưởng tới bức tranh thủy mặc vừa trầm tĩnh vừa, vừa hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng quê hương. Bức tranh này sống động, đẹp hơn khi cĩ con người xuất hiện:
“Đườnglêndốclựuđỏau/Bụivươngvaiáochonhau nụcười/Aimanghoatặnggiữatrời/Sươngđêmcịn đọng ngời ngời sắc hương/Rừng cây mờ ảo giăng sương/Trâuđànkéogỗtrênđườnghànhquân/Người đitrẩyhộimùaxuân/Giấutrongđơimắttìnhthânnụ cười”(Bài ca thác đá)
Nụ cười giúp con người xích lại gần nhau. Nụ cười biểu hiện một sự cảm thơng, một sự gắn bĩ, sẻ chia. Nụ cười làm sáng cả một vùng hoang sơ chỉ cĩ “thác bạc đầu, và con dốc dựng đỏ au”.
Tình yêu giúp người làm thơ phát hiện ra những nét đẹp rất riêng của cảnh vật, con người mà anh ta gặp.
Quan niệm thơ là tự do sáng tạo khơng theo khuơn mẫu nhất định, Nguyễn Tiến đường đã cố gắng tìm tịi để thể hiện tư tưởng, tình cảm của anh trong những hình thức, câu chữ mà anh cho là mới lạ, cĩ tính sáng tạo như bài “Nhữnghạtmầm” đã dẫn ở trên, hay một loạt bài khác đăng rải rác trong các tập thơ của anh như “Gọi buồn”Lờivỏốcru”,“Dảimâythiếuphụ”,“Cuống hồnghơn”,“Tơiơiđừngkhĩc”,“Ngàycịnlạicủa tơi”,“Sựbứcbốicủalửa”...
Thơ Nguyễn Tiến Đường khá đa dạng về đề tài, chủ đề, nhưng cũng như hầu hết người làm thơ trên thế giới này, đề tài tình yêu đơi lứa luơn được người làm thơ quan tâm thể hiện dù đĩ là tình yêu tuổi mới lớn, tình tuổi già, tình viên mãn, tình lỡ dở, hay tình muộn màng... Nĩi đến tình yêu đơi lứa Nguyễn Tiến Đường cĩ bài “Thơ tình tuổi bốn mươi” thể hiện được tình yêu cũa những người đã qua nửa đời người mới yêu nên vừa mơ ước nĩi ra được tình cảm của mình với đối tượng, vừa e ngại đối phương khơng chấp nhận nên cứ ngập ngừng, lần lữa:
Đãbaolầnanhmuốnnĩiralờicủatráitim Lờinĩithậtchưamộtlầndámnĩi.
Lời của trái tim yêu là lời nĩi thật. Nhưng lời nĩi đĩ anh chưa chưa một lần dám nĩi ra với người con gái nào. Đúng là lời nĩi thật bao giờ cũng khĩ nĩi. Bởi lời nĩi thật thường bị người nghe khơng tin, cho là kì quặc, nhiều khi cịn bị cho là điên khùng... Vậy nên lời yêu đĩ cứ “nhưconnướcchảyhồicáchtrởđơita”. Phàm ở đời, lời nĩi thật, chân thành luơn là lời khĩ nĩi, bởi trời ban cho con người cĩ cái lỗ tai thích nghe những “lời cĩcánh”. Chẳng vậy mà tục ngữ Việt Nam cĩ câu “Nĩi thậttrậtlỗtai” hay “Sựthậtmấtlịng”sao? Những lời nĩi thật đâu dễ được tin, tình yêu lại càng khơng dễ. Tuy nhiên khi ta thực sự yêu mến một người nào đĩ, muốn được bảo vệ, sẻ chia với người đĩ cuộc đời mình cả niềm vui và nỗi đau thì ta luơn nghĩ về người đĩ, mơ tưởng về người đĩ. Nhưng đĩ là với những người trẻ. Cịn với những người đã đi gần quá nửa cuộc đời rồi thì luơn luơn mơ ước, nhưng lại sợ mình “già ”: Đãbaolần anhvẫnướcmơxa/Nàocĩbiếtminhhaycâuthơgià cỗi/Cĩlúcanhgiậtngheaigọi/Tìnhyêuchưagặpbến bờ.(Thơ tình tuổi bốn mươi)
Mơ ước đấy, “giật mình nghe ai gọi” đấy, nhưng tỉnh ra ta vẫn mình ta. Vậy nên yêu thì yêu đấy, nhưng chẳng dám nĩi ra vì nhiều nỗi e sợ, vì thế mà “tĩcxế chiềulặnglẽbạcvơtư” mà em đâu cĩ biết. Với anh, ngày đã xế mà việc cần làm, cần nĩi vẫn chưa làm chưa nĩi được. Nhưng vì yêu em thật lịng nên dù em khơng biết, dù anh khơng nĩi ra, thì anh vẫn luơn hy vọng:
Anhvẫntincuộcsốngchẳnglàmngơ/Sốphậnchẳng