- Sao lại chê lương hưu của cơ? Mấy đứa tới chơi, nĩi chuyện chơi thơi, đừng nĩi mấy vụ đĩ, cơ khơng thích
MÁY ĐÁNH CHỮ CƠ
từ rất lâu đời ở khắp nơi trên thế giới và cĩ mặt ở khắp các cơ quan. Nĩ cĩ vai trị to lớn trong việc giao dịch hành chính, soạn thảo các loại cơng văn, giấy tờ... Nhiều nhân viên văn phịng, nhà báo, nhà văn... đã gắn bĩ với nĩ suốt cuộc đời mình và nâng niu nĩ như một đứa con.
Tơi cũng cĩ nhiều kỷ niệm gắn bĩ với chiếc máy đánh chữ cơ. Hồi cịn nhỏ, căn nhà tơi cĩ một thời gian dài giống như cái trụ sở của xã. Vì nĩ nằm ở vị trí trung tâm, tiện đường đi lại, ơng nội và ba tơi cũng làm cán bộ xã nên mọi người lấy nơi đĩ để họp hành, gặp gỡ trao đổi cơng việc hành chính. Cái máy chữ của xã cũng đặt tại nhà tơi và do một cơ văn thư phụ trách. Cơ đánh máy rất nhanh như múa các ngĩn tay trên phím chữ, tiếng tành tạch vang lên đều đều vui nhộn. Nhiều người qua đường thường đứng lại xem khơng chán mắt. Lúc ấy, tơi là một thằng bé, thường hãnh diện khoe với bọn trẻ hàng xĩm là nhà mình cĩ một cái máy chữ rất oai. Chú Tám của tơi mê các ngĩn tay điêu luyện của cơ văn thư nên thường ngồi bên cạnh để tán tỉnh. Hậu quả là bây giờ, tơi gọi cơ văn thư ấy bằng thím Tám. Thời đi học đại học, vì thường tham gia cơng tác phong trào nên nhiều lúc tơi cũng cần đánh máy các văn bản cho nĩ sang trọng. Nhưng ngoặt nỗi, tìm đâu ra máy? Tơi đành nhờ các cơ văn thư của trường đánh dùm. Vài lần thì được nhưng nhờ nhiều thì các cơ làm khĩ dễ, bảo phải cĩ chữ ký xác nhận của người này, người nọ thì mới chịu đánh. Lúc ấy, tơi cảm thấy mấy cơ văn thư thật cĩ giá, nên đi đâu, gặp mấy cơ, tơi cũng lễ phép chào hỏi đàng hồng (để sau này cịn nhờ đánh máy dùm). Rồi tơi cũng tập tành sáng tác thơ văn, viết báo... Nhiều lúc nghĩ viết tay nĩ khơng trang trọng, khĩ đăng nên đơi khi cũng nhờ một vài người quen đánh máy dùm. Xong, cảm ơn rối rít, thậm chí cịn mời ăn sáng hoặc làm vài xị rượu nhắm với mì tơm... Những văn bản đánh máy thời ấy, đến bây giờ tơi vẫn cịn giữ, tuy khơng đẹp lắm nhưng tơi quý vì thấm mồ hơi và hơi thở của người đánh máy.
Học xong, tơi đi làm trong một cơ quan nhà nước, vì nhu cầu cơng việc nên vẫn cần đến máy đánh chữ. Bây giờ thì tơi tự đánh, chẳng phải nhờ ai nhưng máy chỉ
cĩ một mà người cần đánh thì rất nhiều nên phải... xếp hàng. Anh văn thư hơi kỹ tính, bảo quản máy rất cẩn thận, ai đụng tới là dịm ngĩ, hình như anh khơng muốn ai sờ mĩ “cục cưng” của mình nên nhiều người đâm ra ngại. Vả lại, dùng máy cơ quan để làm việc riêng nhiều khi bất tiện, nên cĩ lúc tơi lén đánh máy. Chủ nhật, tơi thường đến cơ quan, “hối lộ” bác bảo vệ một gĩi thuốc để bác mở cửa văn phịng. Tơi chui vào khép cửa lại và ngồi trong đĩ gõ tành tạch cả ngày. Thuở ấy, tơi rất khát khao sở hữu một cái đánh chữ nên thường lui tới các cửa hàng cĩ bán máy chữ ngắm nghía một hồi rồi bỏ đi vì khơng thể mua nổi. Những người bán hàng nhẵn mặt tơi, mỗi lần thấy tơi tới, cĩ lẽ họ nghĩ: ơng này tới chỉ để xem thơi. Nhiều đêm, tơi mơ thấy máy đánh chữ...
Nhưng rồi dịp may cũng đến, một người quen tơi kiếm được một cái máy đánh chữ cũ hèm, bị cơ quan vứt vào hốc tối, khơng ai ngĩ ngàng tới. Dẫu máy hư nhưng tơi cũng rất mừng và bắt tay chữa bệnh cho nĩ. Tơi vốn khơng rành khâu kỹ thuật nhưng lần đĩ, vì lịng yêu chiếc máy, tơi cũng cố gắng là một kỹ thuật viên tàm tạm. Những chỗ hư nặng, tơi phải mang xuống thị xã tìm người sửa. Rất vất vả, tơi mới tìm tới một căn nhà trong hẻm nhỏ cĩ treo một tấm bảng ghi nghệch ngoạc: “Sửa máy khâu, máy đánh chữ”. Căn nhà bình thường như bao nhà khác, khơng cĩ dấu hiệu gì cho thấy là một hiệu sửa máy, cĩ lẽ chỉ làm nghiệp dư. Ơng chủ nhà thản nhiên ngồi hút thuốc, nhìn tơi hỏi trống khơng: “Sửa máy à? Hư gì?”. Tơi trình bày những chỗ hư của máy. Ơng nghe xong khơng nĩi gì, vào trong nhà. Tơi chờ mãi khơng thấy ơng ra, nên nghĩ ơng này hơi dở tính hay khơng phải là thợ? Tơi toan về thì ơng mang đồ nghề ra và tháo máy làm rất lâu. Xong, tơi hỏi tiền, ơng nĩi cộc lốc: “Năm chục ngàn”. Tơi ngạc nhiên, nĩi rằng mắc quá. Ơng hỏi: “Mày làm ở cơ quan nào ?”. Tơi hiểu ra vấn đề và nĩi: “Đây là máy riêng của cháu, chứ đâu phải là máy của cơ quan”. Ơng nhìn tơi chằm chằm như dị xét thực hư rồi nĩi: “Tao nhìn thấy bộ vĩ của mày là biết. Thơi được, bớt mười lăm ngàn”. Tơi chẳng hiểu “bộ vĩ” nghĩa là gì nhưng mừng thầm vì ơng đã chịu bớt, hĩa ra, nếu nĩi là máy của “cơ quan nhà nước” thì giá sẽ cao hơn máy “cá nhân”. Lúc tơi
MÁY ĐÁNH CHỮ CƠ
MÁY ĐÁNH CHỮ CƠ một bên. Trước mặt nĩ, người ta vơ tư bình phẩm ưu thế của máy mới: cĩ thể sửa lỗi sai dễ dàng, cĩ nhiều kiểu chữ để chọn, cĩ thể lưu bài trong máy, chèn hình ảnh, màu sắc và in ra rất đẹp... Khơng cịn ai để ý cái máy cơ đang nằm buồn bã khi người ta ruồng bỏ mình, như vơ ơn bội nghĩa với kẻ đã cống hiến cho sự phát triển của lồi người suốt mấy thế kỷ qua.
Cái máy cơ vẫn cịn nằm trên bàn một thời gian để đề phịng khi cúp điện thì dùng đến. Dần dần, người ta vứt nĩ lên nĩc tủ, bụi bặm phủ đầy. Tơi xin thủ thưởng bán rẻ cái máy cơ đĩ cho tơi, nhưng ơng chần chừ nĩi rằng muốn bán tài sản cơ quan thì phải cĩ thủ tục lơi thơi, vả lại, cứ để đĩ để đề phịng cĩ khi dùng đến...
Nhưng bây giờ thì khơng ai dùng đến nữa rồi, máy vi tính đã tràn ngập các văn phịng và tương lai sẽ phổ cập trong mọi nhà giống như tivi. Em gái tơi, học chuyên ngành văn thư, làm văn phịng của một Sở đã chỉ cho tơi những thao tác cơ bản của soạn thảo trên máy vi tính.
Tơi yên tâm bỏ máy cơ yêu quý để chuyển sang máy vi tính để bàn, rồi lại bỏ máy vi tính để bàn để chuyển sang dùng laptop. Bây giờ, tơi dùng cái laptop để viết lời tri ân máy cơ... Tơi nghĩ đĩ là đạo lý uống nước nhớ nguồn, kính già, già để tuổi cho. Sau này, laptop trở nên lỗi thời thì cũng cĩ người tri ân nĩ chứ.
Ngày nay, thỉnh thoảng, tơi cũng nghe tiếng máy cơ gõ tành tạch, đốn biết người gõ là mấy ơng già. Tơi chợt nghĩ, cĩ bao giờ máy cơ trở lại thời vàng son của nĩ ? Điều đĩ cĩ thể xảy ra nếu như cúp điện trên diện rộng dài ngày. Người ta sẽ trân trọng mang chiếc máy cơ đặt trên bàn, lau chùi cẩn thận và nĩi thầm vài lời xin lỗi nĩ. Chiếc máy cơ sẽ tha hết những lỗi lầm bội bạc của chủ, và những tiếng tành tạch lại vang lên, những con chữ nhảy nhĩt reo vui như trở lại mối tình đầu...