Giả thuyết H1: Tăng trưởng phi tín dụng có mối tương quan cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Tốc độ tăng trưởng phi tín dụng là tỷ lệ gia tăng hằng năm trong thu nhập phi tín dụng của các ngân hàng, được tính từ báo cáo tài chính hằng năm và được xác định như sau:
Tăng trưởng phi tín dụng = log (thu nhập ròng từ hoạt động phi tín dụng) (3.1)
3 Dữ liệu được thu thập từ website chính thức của Vietstock:
http://finance.vietstock.vn/SeasonReport.aspx?typeid=1&year=2018&termid=4 4 Dữ liệu được thu thập từ website chính thức của World Bank
Theo Céline Meslier-Crouzille, Ruth Tacneng, Amine Tarazi (2014) và Robert DeYoung,Tara Rice (2003), nhóm tác giả cho thấy sự tăng trưởng trong thu nhập ngoài lãi và hiệu quả hoạt động của các NHTM Hoa Kỳ có mối quan hệ chặt chẽ và tác động tích cực. Trong khi đó, theo nghiên cứu của. của Niaramadhani Khalid Mndeme (2015) và Chien-Chiang Lee, Shih-Jui Yang and Chi-Hung Chang (2013), kết quả cho thấy dựa vào các hoạt động ngoài lãi gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, tác giả kỳ vọng tăng trưởng phi tín dụng tác động cùng chiều lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Giả thuyết H2: Quy mô ngân hàng có mối tương quan ngược chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Quy mô tổng tài sản (TA) hay còn gọi là quy mô ngân hàng được tính bằng logarith tự nhiên của tổng tài sản (Sherieves & Dahl, 1992). Những ngân hàng có quy mô lớn sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, khả năng tiếp cận với nguồn vốn huy động tốt hơn. Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh tác động của của quy mô đến khả năng sinh lời của ngân hàng với các kết quả khác nhau. Quy mô của một doanh nghiệp nói chung là tốc độ và mức độ tăng trưởng l tưởng và tăng trưởng này có thể là doanh thu, lợi nhuận, tài sản hoặc số lượng nhân viên cần thiết để tăng hiệu quả tài chính và khả năng sinh lời. Các doanh nghiệp lớn có khả năng quản lý vốn hoạt động hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhỏ. Hầu hết các công ty lớn đều hưởng lợi từ quy mô kinh tế và do đó có thể giảm thiểu chi phí và cải thiện hiệu quả tài chính của họ (Yuqi, 2007). Theo Almajali và cộng sự của ông (2012) cho rằng quy mô của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của họ. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp đặc biệt lớn có thể chịu ảnh hưởng tiêu cực của quy mô do quan liêu và các lý do khác. Onounga (2014) trong phân tích của ông về các yếu tố quyết định nội bộ về lợi nhuận của Top 6 thương mại của Kenya, các ngân hàng tiết lộ rằng quy mô ngân hàng, sức mạnh vốn, quyền sở hữu, chi phí hoạt động, đa dạng hóa ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh lời của 6 NHTM hàng đầu. Theo Peter S. Rose (2004), các ngân hàng có quy mô lớn sẽ có thể hoạt động với chi phí thấp hơn các ngân hàng nhỏ vì các tổ chức lớn thông thường hoạt động trong
môi trường cạnh tranh mạnh mẽ hơn và từ đó hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có quy mô lớn thường cao hơn. Do đó, trong ài nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng quy mô ngân hàng sẽ tác động ngược chiều với kết quả hoạt động của ngân hàng.
Giả thuyết H3: Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi có mối tương quan ngược chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
LDR được sử dụng để đánh giá tính thanh khoản của ngân hàng bằng cách chia tổng số tiền vay của ngân hàng cho tổng số tiền gửi của ngân hàng. Con số này được biểu thị bằng phần trăm. Nếu tỷ lệ này quá cao, có ngh a là ngân hàng có thể không có đủ thanh khoản để đ p cho bất kỳ yêu cầu quỹ không lường trước được và ngược lại, nếu tỷ lệ này quá thấp, ngân hàng có thể không kiếm được nhiều tiền nhất có thể. Nghiên cứu của Rashia (2010) sử dụng biến này để tìm mối quan hệ với hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên kết quả cho rằng không có mối quan hệ giữa các biến. Theo Alshatti (2015) chỉ ra rằng có mối tương quan dương giữa tỷ số dư nợ trên tổng tiền gửi và lợi nhuận khi sử dụng dữ liệu của 13 NHTM tại Jordan. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Nguyễn Phương Chi (2013), có mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ cho vay trên tiền gửi và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó, trong ài nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng biến LDR sẽ tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.
Giả thuyết H4: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có mối tương quan cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (Equity) còn gọi là tỷ lệ vốn tự có, phản ánh tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản còn lại mà cổ đông nhận được khi doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản. Về mặt lý thuyết tỷ lệ này có thể ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đến mức hiệu quả, đồng thời nó được sử dụng để phản ánh những điều kiện quy định quản l đối với ngân hàng. Các ngân hàng có tỷ lệ vốn càng cao, khả năng đối mặt với những khó khăn tài chính tương đối thấp hơn trong cuộc khủng hoảng tài chính chung trong nền kinh tế so với ngân hàng có tỷ lệ vốn thấp và điều này sẽ mang lại lợi nhuận cao. Các ngân hàng được vốn hóa tốt có thể đáp
ứng các yêu cầu về vốn do ngân hàng trung ương đặt ra trong khi số dư có thể được sử dụng để cung cấp các khoản vay (Onounga, 2014). Trong nghiên cứu về khả năng sinh lời của các ngân hàng cho 12 quốc gia được lựa chọn từ châu Âu, B c Mỹ và Úc, Bourke (1989), đã quan sát thấy mối quan hệ tích cực đáng kể giữa khả năng thanh toán vốn và khả năng sinh lời của ngân hàng. Điều này có ngh a là tỷ lệ vốn càng cao thì ngân hàng càng có lãi. Nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008) sử dụng biến này để tìm mối quan hệ với hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ảnh hưởng của biến này đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng là không lớn. Trong bài nghiên cứu, tác giả kỳ vọng biến này sẽ tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Giả thuyết H5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối tương quan cùng chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Tăng trưởng kinh tế (GDP) thể hiện điều kiện kinh tế v mô mà các NHTM hoạt động. Nền kinh tế tăng trưởng tốt thì nguồn vốn lưu chuyển khá nhiều dòng tiền nhàn rỗi trong dân dồi dào, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng vốn huy động. Trong nghiên cứu của Naser và cộng sự (2013) cho rằng mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP và kết quả hoạt động của ngân hàng là đồng biến. Tương tự, tương quan dương giữa tăng trowrng kinh tế và khả năng sinh lời của ngân hàng cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu của Neely và Wheelock (1997), Gul và ctg (2011). Do đó, tác giả đưa iến tốc độ tăng trưởng GDP vào mô hình, GDP = (GDP năm t – GDP năm t-1)/ GDP năm t-1, đồng thời kỳ vọng tốc độ tăng trưởng GDP có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Giả thuyết H6: Tỷ lệ lạm phát có mối tương quan ngược chiều với hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Lạm phát (INF): Theo Friedman và Keynes, lạm phát là hiện tượng tiền lưu thông tăng vượt quá sự tăng trưởng hàng hóa sản xuất ra. Tỷ lệ lạm phát tác động sẽ đưa ra quyết định đầu tư hay gửi tiền vào ngân hàng, vay vốn ngân hàng hay huy động vốn từ nguồn khác. Do đó, các mức lãi suất tiền gửi/ cho vay của ngân hàng thường được xác định dựa vào tỷ lệ lạm phát mới có thể đảm bảo được lợi nhuận.
Hơn nữa khi xuất hiện lạm phát làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, với mức lạm phát tăng cao sẽ gia tăng sự không ch c ch n và làm suy giảm cầu tín dụng, từ đó tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng theo nghiên cứu của Revell (1979), Perry (1992). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cũng có thấy lạm phát tác động cùng chiều với lợi nhuận của ngân hàng như Bourke (1989), Isik và Hassan(2003), Kosmidou (2006). Do đó, mối quan hệ giữa lạm phát và hiệu quả hoạt động của ngân hàng tác giả kỳ vọng là ngược chiều nhau.
Bảng 3.1. Mô tả các biến đƣợc sử dụng trong mô hình hồi quy
Biến Mô tả biến Đo lƣờng Kỳ vọng Các nghiên cứu
trƣớc Biến phụ thuộc ROA Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản Chien-Chiang Lee, Shih-Jui Yanga và Chi-Hung Chang (2014); Obamuji (2013); Muriu (2013); Syafri (2012); Ramadhani Khalid Mndeme (2015) Biến độc lập TTPTD Tăng trưởng phi tín dụng Log (Thu nhập ròng từ hoạt động phi tín dụng) Tác động tích cực DeYoung and Roland (2001) and Stiroh and Rumble (2006)
Biến kiểm soát TA Quy mô tổng tài sản Logarith tự nhiên của tổng tài sản Tác động tiêu cực
Stiroh and Rumble (2006), Altunbas, Carbo, Gardener, and Molyneux (2007), Haw, Ho, Hu, and Wu (2010), and Mercieca et al. (2007)
Ruth Oniang‟o (2015)
LDR Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi
Tổng dư nợ cho vay/ Tổng tiền gửi Tác động tiêu cực Rashia (2010) và Alshatti (2015) Equity Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản Tác động tích cực Mercieca et al. (2007) and Stiroh and Rumble (2006); Onounga (2014); Bourke (1989); Nguyễn Việt Hùng (2008) GDP Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm Tác động tích cực Ramadhani Khalid Mndeme (2015) INF Lạm phát Tỷ lệ lạm phát Tác động tiêu cực Ramadhani Khalid Mndeme (2015)
Với các biến được lựa chọn trong bảng 3.1, mô hình hồi quy có phương tr nh như sau:
ROAit = β0+ β1TTPTDit + β2TA + β3LDR+ β4Equity + Β5GDP + β6INF + εit
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Theo Green (2012) và Zohoori và Savitz (1997) hiện tượng nội sinh xuất hiện do 4 nguyên nhân sau:
Thiếu v ng iến độc lập trong mô h nh và do đó phần giải thích của iến này sẽ nằm ở sai số của mô h nh ước lượng. Khi đó có mối tương quan chặt giữa iến độc lập và phần dư
Hiệu ứng phản hồi
Các hiệu ứng động
Thiết kế mẫu nội sinh
Gujarati (2009) và Greene (2003) đều cho rằng các iến nội sinh xuất hiện trong mô h nh sẽ làm sai lệch các kết quả ước lượng của OLS. Các phần dư sẽ không tương quan với các iến phụ thuộc. Giải thích công thức như sau:
Ta có hàm hồi quy như sau:
(3.2)
( ) *, ( )-, ( )-+
( )
Do ( )
Nên ( ) , điều này vi phạm giả thiết của OLS.
̂ không phải là ước lượng vững.
( ̂ ) .∑
∑ / (3.3) = .∑
= + ( )
= +
Vì 0< cho nên ( ̂ )>> . Do đó, ̂ không phải là ước lượng vững. ̂ ước lượng quá cao giá trị thực và chệch ngay cả trong trường hợp mẫu lớn.
Hansen (1999) đã đề xuất phương pháp ước lượng GMM (Generalized Method of Moments). Phương pháp GMM được sử dụng để xử lý hai vấn đề. Thứ nhất, các biến có thể được xem là nội sinh, bởi vì quan hệ nhân quả có thể xảy ra theo hai chiều hướng: từ các biến giải thích đến biến được giải thích và ngược lại. Việc hồi quy các biến này có thể dẫn đến sự tương quan với sai số làm ảnh hưởng đến kết quả hồi quy. Thứ hai là tác động cố định hàm chứa sai số bao gồm đặc thù của các biến không quan sát được và sai số đặc thù quan sát được.
Xem xét một mô h nh được đặc trưng ởi một tập hợp điều kiện R moment như sau:
* ( ) (3.4)
Với f là các vector với R yếu tố, là các vector K chiều chưa các tham số chưa iết, là một vector của các iến quan sát có thể là nội sinh hoặc ngoại sinh và là các vector chứa iến công cụ.
Để ước lượng , phương pháp xem xét mẫu tương đương như sau:
( ) ∑ ( ) (3.5) Chọn các ước lượng sao cho ( ) là nhỏ nhất:
( ) ( ) ( ) (3.6) Với là các ma trận dương được xác định
Với phương pháp ước lượng GMM, ma trận trọng số tối ưu dẫn đến ma trận hiệp phương sai nhỏ nhất đối là sự nghịch đảo của ma trận hiệp phương sai của các moment mẫu. Trong trường hợp không có sự tự tương quan:
( * ( ) ( ) +) (3.8) Sử dụng lựa chọn tối ưu mà không phụ thuộc vào :
( ∑ ( ̂) ( ̂)) (3.9)
Ước tính hiệu quả tối ưu theo GMM
√ ( ̂ ) ( ) Với ma trận V V=( ) Ma trận D D=E{ ( ) } (3.10)
Theo Hansen (1982), ngay cả trong điều kiện giả thiết của mô hình bị vi phạm, phương pháp GMM cho ra các hệ số ước lượng vững, không chệch và hiệu quả. Kỹ thuật mô hình bảng động - mô hình tổng quát về mô hình khoảnh kh c (GMM) - đặc biệt phù hợp để xử lý các bảng ng n (Bond, 2002), và cũng hữu ích trong việc điều chỉnh xu hướng gây ra bởi các biến bị bỏ qua trong các ước tính c t ngang và sự không nhất quán gây ra bởi tính đồng nhất (Chen, Lee, & Lee, 2012; Hsieh và cộng sự, 2013; Lee, 2013). Arellano và Bover (1995) chỉ ra rằng phương pháp GMM phù hợp hơn và hiệu quả hơn trong việc ước tính các hệ số của mô hình và trong việc giải quyết các vấn đề về tính đồng nhất, tính không đồng nhất và tự tương quan.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Dựa trên những lý thuyết và công trình nghiên cứu trước đây, chương này đưa ra mô h nh nghiên cứu đề xuất, từ đó tr nh ày các giả thuyết nghiên cứu, phạm vi và dữ liệu nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận; giới thiệu phương pháp ước lượng GMM nhằm khác phục hiện tượng nội sinh cùng với các kiểm định về sự phù hợp của mô h nh. Chương 4 tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, phân tích hồi quy và thảo luận kết quả đạt được.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dựa trên dữ liệu thu thập được từ báo cáo tài chính của 32 NHTM Việt Nam và số liệu vĩ mô lấy từ website chính thức của World Bank, chương 4 sẽ trình bày thực trạng tăng trưởng phi tín dụng và hiệu quả hoạt động thông qua tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản của các NHTM giai đoạn 2006 – 2017. Bên cạnh đó, chương 4 sẽ tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích ma trận tự tương quan, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, phân tích hồi quy và thảo luận chi tiết kết quả nghiên cứu.
4.1 Thực trạng tốc độ tăng trƣởng phi tín dụng và hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2017
4.1.1. Tốc độ tăng trƣởng phi tín dụng
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng
Biểu đồ 4.1 cho thấy, giai đoạn 2006-2017, các NHTM có quy mô lớn đều có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong các hoạt động phi tín dụng, trong đó BIDV là ngân hàng tăng trưởng cao nhất. Cụ thể từ năm 2006 - 2008, các ngân hàng có sự tăng
0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 AGR BID CTG VCB
Biểu đồ 4.1. Tăng trƣởng hoạt động phi tín dụng của các NHTM có quy mô lớn giai đoạn 2006 - 2007
trưởng nhẹ trong các hoạt động phi tín dụng. Từ năm 2008-2010, chúng ta có thể nhận thấy từ biểu đồ các ngân hàng đều có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động phi tín dụng, trừ ngân hàng ARG, có sự giảm thiểu khá lớn trong hoạt động phi tín dụng. Duy chỉ có ngân hàng BIDV là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng trong hoạt động phi tín dụng mạnh nhất, mặc dù có sự sụt giảm ở các năm 2012 và 2014, nhưng vẫn đạt mức doanh thu cao hơn các ngân hàng khác. Đối với các ngân hàng còn lại, đều có một sự tăng trưởng đều đặn từ năm 2011 – 2017.