Thực trạng tớn dụng tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam pdf (Trang 50 - 52)

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1.2.Thực trạng tớn dụng tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam

Năm 2005 là năm thứ hai liờn tiếp NHNT thực hiện chủ trương “Tăng trưởng tớn dụng trờn cơ sở tập trung nõng cao chất lượng và hướng tới chuẩn mực quốc tế”. Quỏn triệt tinh thần trờn, toàn hệ thống tăng cường cỏc biện phỏp quản trị rủi ro tớn dụng, kiểm soỏt chặt chẽ. Bờn cạnh việc khống chế tổng mức dư nợ tối đa đối với cỏc chi nhỏnh cú chất lượng tớn dụng chưa tốt, kiờn quyết hạ giới hạn tớn dụng đối với cỏc khỏch hàng cú tỡnh hỡnh tài chớnh yếu kộm, hoạt động kinh doanh khụng hiệu quả, NHNT tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi cỏc quy định về giới hạn tớn dụng cho phự hợp hơn với hoạt động thực tiễn. Cỏc chi nhỏnh đó coi trọng lựa chọn danh mục khỏch hàng và ngành cho vay, thực hiện nghiờm tỳc tăng trưởng tớn dụng lựa chọn theo vựng, luụn bỏm sỏt và xử lý tốt cỏc khoản nợ xấu, tăng dần tỷ lệ cho vay cú bảo đảm bằng tài sản.

Mức dư nợ đến cuối năm 2005 đạt 57.934.091 triệu VNĐ, chỉ đạt 92% kế hoạch do một số nguyờn nhõn khỏch quan: (i) tiến độ giải ngõn cỏc dự ỏn bị chậm nhiều và chỉ đạt 45% so với kế hoạch dự tớnh, (ii) khỏ nhiều khỏch hàng lớn trả nợ trước hạn như Nhà mỏy Đạm Phỳ Mỹ gần 14 triệu USD, Điện Phỳ Mỹ 2,8 triệu USD, Điện Hiệp Phước 72 tỷ, liờn doanh Phỳ Mỹ Hưng 15 tỷ..., (iii) nhu cầu vay của khỏch hàng giảm do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm, tỡnh trạng đúng băng trong kinh doanh bất động sản, giỏ cả cỏc mặt hàng phõn bún sắt thộp biến động. Ngoài ra, cũn cú những nguyờn nhõn chủ quan như: cụng tỏc chăm súc khỏch hàng của NHNT vẫn chưa được đẩy mạnh, vai trũ đầu mối của NHNT trong việc thu xếp vốn đồng tài trợ phần nào bị giảm sỳt...

Trong năm, cỏc chi nhỏnh cú tốc độ tăng trưởng dư nợ cao như Bỡnh Dương (36,3%), Hải Phũng (32,4%), Nha Trang (25,9%), Quy Nhơn (24,9%),TP HCM (21,8%), Kiờn Giang (21,4%), Quảng Ngói (20,8%). Nếu tớnh số tuyệt đối thỡ cỏc chi nhỏnh sau tăng nhiều: TP HCM tăng 2413 tỷ, Hội sở chớnh tăng 783 tỷ, Bỡnh Dương tăng 574 tỷ, Hải Phũng tăng 467 tỷ. Một số chi nhỏnh dư nợ cú xu hướng giảm hoặc khụng tăng như Đà Nẵng, Vinh, Tõn Thuận, Cà Mau, Đắc Lắc.

Cơ cấu cho vay theo mặt hàng: Dư nợ tăng thờm tập trung vào một số mặt hàng và lĩnh vực đầu tư sắt thộp (+900 tỷ đồng), Khỏch sạn và văn phũng cho thuờ (+1200 tỷ đồng), Gạo (+800 tỷ), Xi măng (+600 tỷ), Xăng dầu (+300 tỷ)...Cỏc mặt hàng và lĩnh vực đầu tư cú dư nợ giảm sỳt là Cà phờ (- 600 tỷ), phõn bún (- 200 tỷ).

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam pdf (Trang 50 - 52)