Đối với giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non ở huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn​ (Trang 97 - 111)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với giáo viên

Nhận thức đúng về vị trí, vai trò của TCHT trong thực hiện chương trình giáo dục MN để phát triển trí tuệ, thể lực, hình thành nhân cách cho trẻ. Nhận thức đúng về các nhóm năng lực tổ chức TCHT cho trẻ là những năng lực cơ bản thuộc nhóm năng lực tổ chức hoạt động giáo dục trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN, từ đó tích cực chủ động trong rèn luyện hình thành các năng lực này để đáp ứng yêu cầu tổ chức TCHT cho trẻ ở trường MN. Tích cực chủ động tổ chức TCHT với sự đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức và phương pháp tổ chức để lôi cuốn trẻ tham gia vào trò chơi, lấy đó làm môi trường và phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Như An (1991), Phương pháp dạy học Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

2. Vũ Quốc Anh (2006), Giáo dục mầm non thực trạng và vấn đề cần giải quyết, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai - Vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trường

Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo.

5. Đặng Quốc Bảo (1998), Chiến lược phát triển giáo dục mầm non - một số

vấn đề nhìn từ bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Ban Bí thư TW Đảng khóa IX (2004), Chỉ thị số 40 CT-TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

7. Báo cáo số 35/BC-GD&ĐT, ngày 8/5/2019 của Phòng GD&ĐT Bạch Thông về kết quả tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL, GV năm 2018 - 2019.

8. Báo cáo số 57/BC-GD&ĐT, ngày 5/6/2019 của Phòng GD&ĐT Bạch Thông về tổng kết Giáo dục mầm non năm học 2018 - 2019.

9. Báo cáo số 25/BC-GD&ĐT, ngày 8/4/2019 của Phòng GD&ĐT Bạch Thông về Sơ kết 02 năm thực hiện chuyên đề “xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.

10. Báo cáo số 237/BC-BCĐ, ngày 5/6/2019 của Ban Chỉ đạo Công tác Giáo dục và Đào tạo huyện Bạch Thông về Tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 28-CT/TU ngày 08/7/2014 của Tỉnh ủy Bắc Kạn về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phổ cập giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Bạch Thông.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 22/2003/CT/BGD&ĐT ngày 5/6/2003 về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hằng năm. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Ban hành theo

Quyết định 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non (Ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009), Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1980), Sổ tay người Hiệu trưởng mẫu giáo, Nhà xuất bản giáo dục.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, ban

hành kèm theo thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011. 16. Phạm Thị Minh Châu (1994), Quản lý giáo dục mầm non, Xí nghiệp in

tổng hợp.

17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản

lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục Mầm Non - Mẫu giáo bé (3-4 tuổi), Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) ban hành kèm theo Thông tư 28/2016/TT BGDĐT, ngày 30/12/2016 về sửa đổi bố sung một số nội dung theo Chương trình Giáo Dục Mầm non, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

19. Phạm Thị Lanh (2018), Sử dụng trò chơi học tập phát triển khả năng định

hướng không gian cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non, Đại học Sư phạm

Hà Nội.

20. Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2014) (2015), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

21. Trần Thị Bích Liễu (2008), Một số biện pháp nâng cao chất lượng lập kế

hoạch của Hiệu trưởng trường mầm non, Tạp chí nghiên cứu giáo dục.

22. Đặng Thị Hồng Minh (2018), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy

23. Đỗ Thị Minh Nguyệt (2013), Thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quá hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trong hoạt động làm quen với toán, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Trần Phương Xuân Phú (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên mầm non huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, Đại học Vinh.

25. Trần Thị Quỳnh (2019), Quản lý hoạt động chăm sóc trẻ ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Đại học sư phạm

Thái Nguyên.

26. Nguyễn Thùy Vân (2009), Rèn kỹ năng thiết kế và tổ chức trò chơi học tập cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ở trường Đại học Phú Yên,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để giúp chúng tôi có cơ sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên (GV) về tổ chức trò chơi học tập (TCHT) cho trẻ mẫu giáo, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (đồng chí viết ra ý hiểu hoặc đánh dấu (x) vào ô trống trước phương án chọn).

Câu 1. Trong thực tiễn tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đồng chí đã được bồi dưỡng phát triển năng lực nào trong các năng lực sau?

STT Tên năng lực

Mức độ được bồi dưỡng Thường

xuyên Đôi khi Chưa bao giờ

1 Năng lực lựa chọn và thiết kế trò chơi học tập

2 Năng lực xác định mục tiêu của trò chơi học tập

3 Năng lực xác định phương pháp và hình thức tổ chức trò chơi học tập

4 Năng lực tổ chức trò chơi học tập

5 Năng lực sử dụng đồ dùng, đồ chơi khi tổ chức trò chơi học tập

6 Năng lực hướng dẫn thao tác mẫu hành động chơi

7 Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả trò chơi học tập

8 Năng lực quản lý trẻ trong khi chơi 9 Năng lực khích lệ, động viên, hỗ trợ trẻ 10 Năng lực phối hợp các lực lượng trong

Câu 2. Đồng chí hãy cho ý kiến về mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp sau của tập huấn viên trong hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên đối với các lớp bồi dưỡng đồng chí được tham gia?

TT Phương Pháp Mức độ sử dụng Tổng điểm Thứ bậc Hiệu quả sử dụng Tổng điểm Thứ bậc TX (3đ) ĐK (2đ) CSD (1đ) T (3đ) K (2đ) TB (1đ) 1 Phương pháp thuyết trình kết hợp sử dụng công nghệ trình chiếu 2 Phương pháp thảo luận

nhóm

3 Phương pháp thảo luận chuyên đề

4 Phương pháp giải quyết vấn đề

5 Phương pháp thảo luận đóng góp ý kiến

6 Phương pháp luyện tập, thực hành mẫu

Câu 3: Đồng chí hãy cho ý kiến về mức độ thực hiện các hình thức của tập huấn viên trong bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên? STT Hình thức bồi dưỡng Mức độ thực hiện Tổng điểm Thứ bậc RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ) 1

Tham gia bồi dưỡng tập trung tại các lớp bồi dưỡng do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức

2 Tổ chức lớp BD tại trường 3 Bồi dưỡng qua sinh hoạt

chuyên môn tại tổ, trường

4

Bồi dưỡng qua các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, diễn đàn chuyên môn GDMN

5 Thăm quan thực tế 6 Tự bồi dưỡng

Câu 4. Đồng chí hãy đánh giá mức độ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên của đơn vị mình?

Nội dung

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu Khảo sát thực trạng, năng lực, nhu

cầu cần bồi dưỡng của giáo viên Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập dựa vào những văn bản hướng dẫn, quy định của các cấp

Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, nội dung, thời gian, hình thức/phương pháp, nguồn lực, tổ chức thực hiện Xây dựng kế hoạch đảm bảo tính tập trung, dân chủ

Kế hoạch đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, tính pháp lệnh của kế hoạch

Kế hoạch đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh, bổ sung khi điều kiện môi trường thay đổi

Xây dựng kế hoạch có sự phân công trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ rõ ràng

Câu 5. Đồng chí hãy đánh giá mức độ tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên của đơn vị mình?

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu Ban hành quyết định thành lập Ban tổ

chức lớp bồi dưỡng, phân công nhiệm vụ, tổ chức thực hiện sao cho phù hợp với từng nội dung và hình thức bồi dưỡng

Lựa chọn tập huấn viên.

Tổ chức họp đội ngũ tập huấn viên để thống nhất nội dung bồi dưỡng

Xây dựng nội dung tài liệu bồi dưỡng các năng lực đảm bảo phù hợp, sát với tình hình thực tế của đơn vị

Tổng hợp, theo dõi giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng lồng ghép qua sinh hoạt chuyên môn tại tổ, trường

Chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực cho công tác bồi dưỡng

Tổ chức cho GV thăm quan, học tập kinh nghiệm các trường bạn

Tạo điều kiện để giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng tập trung do cấp Sở, cấp Phòng tổ chức; bồi dưỡng qua các kênh thông tin và tự bồi dưỡng theo kế hoạch của cá nhân

Tổ chức tổng kết, đánh giá công tác bồi dưỡng

Câu 6. Đồng chí hãy đánh giá mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên của đơn vị mình?

Nội dung Tốt Mức độ thực hiện Khá Trung bình Yếu

Chỉ đạo thực hiện mục tiêu BD năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên

Chỉ đạo thực hiện nội dung BD các năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên

Chỉ đạo thực hiện về thời gian, hình thức, phương pháp BD các năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên Thường xuyên đôn đốc, chỉ đạo triển khai, thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên theo kế hoạch

Chỉ đạo việc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, kinh phí và các nguồn lực khác cho công tác bồi dưỡng các năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên Chỉ đạo tổng kết, đánh giá công tác bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời…

Câu 7. Đồng chí hãy đánh giá mức độ kiểm tra, đánh giá kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên của đơn vị mình?

Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình Yếu Kiểm tra, đánh giá việc triển khai các

hoạt động bồi dưỡng

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, quy định đối với mỗi hoạt động bồi dưỡng

Đánh giá ý thức, thái độ của GV khi tham gia hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

Đánh giá kết quả triển khai các nội dung bồi dưỡng của tập huấn viên

Đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua bộ công cụ kiểm tra (phiếu hỏi , phiếu trắc nghiệm hoặc qua bài thu hoạch) Đánh giá kết quả bồi dưỡng thông qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn, thăm lớp, dự giờ GV…

Câu 8: Đồng chí hãy sắp xếp các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên trong trường mầm non

Các yếu tố ảnh hưởng

Đánh giá Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1. Yếu tố chủ quan Nhận thức của CBQL, GV Năng lực quản lý của CBQL

Công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen thưởng

2. Yếu tố khách quan

Năng lực, trình độ của giáo viên

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí nhà trường

Tài liệu hướng dẫn

Câu 9: Đồng chí đã nhận được sự chỉ đạo, quan tâm như thế nào của lãnh đạo nhà trường và tổ chuyên môn trong hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho trẻ? ... ... ... ... ...

Câu 10. Đồng chí thường gặp khó khăn gì trong thiết kế và tổ chức trò chơi học tập cho trẻ? (Nêu các khó khăn theo mức độ ảnh hưởng nhiều nhất đến ít nhất)

STT Các khó khăn thường gặp Mức độ ảnh

hưởng

1 Không có thời gian tập trung cho hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

2 Năng lực nhận thức của bản thân hạn chế

3

Phương pháp của tập huấn viên còn khó hiểu, thiên về lý luận chưa gắn với thực tiễn nên khó hình thành năng lực cho giáo viên

Câu 11. Đồng chí đánh giá về hệ thống phương tiện, trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức trò chơi học tập ở trường của đồng chí như thế nào?

... ... ...

Câu 12. Đồng chí có những kiến nghị gì để phát triển năng lực tổ chức trò chơi học tập của bản thân, góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 3-6 tuổi ở các trường mầm non hiện nay?

... ... ...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC

TRÒ CHƠI HỌC TẬP CHO GIÁO VIÊN Xin chào đồng chí!

Để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo viên về tổ chức TCHT cho trẻ MN, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp quản lý ở bảng dưới đây. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp.

Bảng 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp

Nội dung đánh giá

Tính cần thiết Tính khả thi Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không

khả thi Khả thi

Rất khả thi

1. CBQL cần tăng cường tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức, năng lực quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non

2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên phù hợp với thực tiễn của đơn vị 3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên khoa học, chặt chẽ, toàn diện

4. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên

5. Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non ở huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn​ (Trang 97 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)