Tiêu chuẩn đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật glôcôm ở trẻ em dùng corticoid kéo dài tại bệnh viện mắt trung ương (Trang 33 - 39)

Với những biến số và chỉ số trên, qua tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước cùng với tình hình thực tế nghiên cứu, chúng tôi đặt ra tiêu chuẩn đánh giá như sau:

Thị lực:

Phân loại mức độ thị lực: dựa vào tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới gồm 5 mức độ: - ST (-) - Từ ST (+) đến ĐNT 3m - Từ ĐNT 3m đến dưới 3/10 - Từ 3/10 đến dưới 7/10 - Bằng hoặc trên 7/10

Thị lực dưới ĐNT 3m được coi là mù Đánh giá sự thay đổi thị lực:

- Thị lực tăng: Thị lực ≥ 1/10: tăng ít nhất 1 hàng

Thị lực < 1/10: bất kỳ sự tăng thị lực nào - Thị lực ổn định: không thay đổi trước và sau điều trị - Thị lực giảm: Thị lực ≥ 1/10: giảm ít nhất một hàng Thị lực < 1/10: bất kỳ sự giảm nào • Nhãn áp - Nhãn áp trước mổ phõn làm 3 mức + Từ 25mmHg đến 32mmHg + Từ 33mmHg đến 40mmHg + Trên 40mmHg

- Nhãn áp sau điều trị: Theo AGIS 7, nhãn áp chia thành 3 mức là dưới 14mmHg, 14-17,5mmHg, trên 17,5mmHg [11]. Theo Nguyễn thị Thanh Thu (2002), nhãn áp đo bằng nhãn áp kế Maclakop cao hơn nhón áp kế Goldman 3,09mmHg, chúng tôi chia nhãn áp sau điều trị thành 3 mức như sau:

+ Dưới 17mmHg + 17 - 22mmHg + ≥ 21mmHg • Thị trường

- Thị trường Humphrey: test trung tâm 30 độ (Central 30 – 2 Thresold test)

Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh glụcụm dựa vào tổn thương thị trường: theo Anderson và Patella (1999) để chẩn đoán tổn thương thị trường trong bệnh glụcụm cần dựa vào 3 tiêu chuẩn sau:

+ Cụm 3 điểm cạnh nhau ≤ 5%, trong đó có 1 điểm ≤ 1% (không sát rìa trờn thang độ lệch hiệu chỉnh).

+ PSD < 5% + GHT bất thường

Nếu có 2/3 tiêu chuẩn thì được chẩn đoán là có tổn thương thị trường. Nếu có 1 tiêu chuẩn thì cần theo dõi.

Phân loại tổn thương trên thị trường kế Humphrey

+ Giai Giai đoạn 0: Không có tổn thương thị trường

+ Giai Giai đoạn 1: Chỉ số MD giảm không quá 6dB cùng với một trong ba tiêu chuẩn của Anderson và Patella.

+ Giai Giai đoạn 2: Chỉ số MD giảm trên 6dB nhưng không quá 12dB cùng với một trong ba tiêu chuẩn sau:

1) Cú trên 25% nhưng không quá 50% số điểm có p < 5% và trên 15% nhưng không quá 25% số điểm có p < 1% (trên thang độ lệch hiệu chỉnh).

2) Có ít nhất một điểm trong vùng 5 độ nhỏ hơn 15 dB nhưng không có điểm nào bằng 0 dB

3) Chỉ có một bán phần thị trường có một điểm nhỏ hơn 15 dB + Giai đoạn 3: Chỉ số MD giảm trên 12dB nhưng không quá 20dB cùng

với một trong ba tiêu chuẩn sau: Giai đoạn 3: Chỉ số MD giảm trên 12dB nhưng không quá 20dB cùng với một trong ba tiêu chuẩn sau:

1) Cú trên 50% nhưng không quá 75% số điểm có p < 5% và trên 25% nhưng không quá 50% số điểm có p < 1% (trên thang độ lệch hiệu chỉnh).

2) Có điểm 0 dB trong vùng 5 độ

3) Cả hai bán phần thị trường có điểm nhỏ hơn 15 dB trong vòng 5 độ trung tâm

+ Giai đoạn 4: Chỉ số MD giảm trên 20dB cùng với một trong ba tiêu chuẩn sau:

1) Trên 75% số điểm có p < 5% và trên 50% số điểm có p < 1% (trên thang độ lệch hiệu chỉnh).

2) 50% số điểm trong vòng 5 độ 0dB

3) Cả hai bán phần thị trường cú trờn 50% số điểm nhỏ hơn 15dB

+ Giai đoạn 5: Không làm được thị trường do không còn thị lực trung tâm Sự thay đổi giai đoạn của thị trường Humphrey chớnh là sự tiến triển hay thoái lui của bệnh glụcụm.

- Thị trường Goldman, Maggiore: đánh giá dựa vào sự thu hẹp của các đường đồng cảm, ám điểm trong vùng Bjurrum. Kết quả của thị trường Goldman cùng với lâm sàng, tình trạng lõm đĩa thị để phân loại giai đoạn bệnh.

+ Giai đoạn tiến triển: thị trường hẹp 15 – 50 độ cách trung tâm về phía mũi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giai đoạn trầm trọng: thị trường thu hẹp dưới 15 độ từ trung tâm về phía mũi

+ Giai đoạn gần mự, mự: không làm được thị trường

Đánh giá sự thay đổi của thị trường trước và sau điều trị dựa vào sự thu hẹp hay mở rộng các đường đồng cảm về phớa mũi.

+ Mở rộng: đường đồng cảm ngoại biên rộng hơn về phớa mũi ít nhất 10 độ.

+ Ổn định: giới hạn đường đồng cảm ngoại biên giao động dưới 10 độ.

+ Thu hẹp: đường đồng cảm ngoại biên thu hẹp về phớa mũi ít nhất 10 độ.

Độ mở góc tiền phũng: dựa vào phõn loại của Shaffer

Chỉ số lõm đĩa (C/D) qua soi đáy mắt:

Phõn thành 3 mức: + ≤ 3/10 + 3/10 – 7/10 + Trên 7/10

Sự thay đổi lừm đĩa trước và sau điều trị theo Jonas J.B (1988): + Lõm đĩa hồi phục: lừm đĩa nhỏ lại

+ Lừm đĩa ổn định: không thay đổi

+ Lừm đĩa tiến triển: lừm đĩa rộng ra, viền thần kinh quanh gai mỏng đi.

Phân nhóm bệnh nhân dựa vào mức độ nguy cơ mất chức năng thị giác (theo khuyến cáo của Hội Glụcụm Chõu Á – Thái Bình Dương)

+ Tổn thương thị trường hai mắt từ trung bình đến nặng + Nhón áp cao

+ Trẻ tuổi mà bệnh đã ở giai đoạn nặng - Nhúm glụcụm có nguy cơ trung bình

+ Glụcụm giai đoạn sớm với tổn thương thị trường ở mức trung bình + Nhón áp cao và nghi ngờ nghi ngờ tổn thương thị trường ở mức trung bình

+ Nhón áp cao và nghi ngờ tổn thương đĩa thị giác - Nhúm nghi ngờ glụcụm với mức trung bình

+ Nghi ngờ tổn thương đĩa thị giác với nhón áp cao + Mắt cũn lại của mắt đã khẳng định glụcụm

- Nhúm nghi ngờ tổn thương glụcụm với nguy cơ thấp: có các yếu tố nguy cơ như nhón áp cao, cận thị nặng, cao huyết áp.

Mức độ điều chỉnh nhãn áp: Điều chỉnh nhãn áp (đạt tiêu

chuẩn của SEAGIG đưa ra) khi mức nhãn áp hạ so với nhãn áp ban đầu như sau:

+ Hạ 40% nhãn áp ở nhóm nguy cơ cao mất chức năng thị giác

+ Hạ 30% nhãn áp ở nhóm nguy cơ trung bình mất chức năng thị giác + Hạ 20% nhãn áp ở nhóm nghi ngờ glụcụm

Đánh giá sự thành công của phẫu thuật: Dựa vào thay đổi

nhãn áp, biến chứng phải mổ lại, số lần phẫu thuật

- Phẫu thuật thành công tuyệt đối: nhãn áp thấp hơn 22mmHg mà không cần dùng thuốc hạ nhãn áp bổ xung, không có biến chứng nặng phải mổ lại, chưa phẫu thuật thêm lần nào.

- Phẫu thuật thành công tương đối: nhãn áp thấp hơn 22mmHg không dùng thuốc hạ nhãn áp bổ xung hoặc nhãn áp từ 22 đến 25mmHg không dùng

thuốc hạ nhãn áp bổ xung, không có biến chứng nặng, chưa phẫu thuật thêm lần nào.

- Phẫu thuật thất bại: nhãn áp cao hơn hoặc bằng 25mmHg mặc dù đó dựng thuốc hạ nhãn áp bổ xung hoặc có biến chứng nặng phải mổ lại, hoặc đã mổ lại lần nữa.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật glôcôm ở trẻ em dùng corticoid kéo dài tại bệnh viện mắt trung ương (Trang 33 - 39)