III IV V VI VII V IX X XI XII
3.4.3. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng vựng đệmVQGU Minh Thượng cũn nhiều bất cập, giao thụng đi lại gặp nhiều khú khăn, chủ yếu bằng phương tiện đường thủy. Hiện nay mới chỉ cú 5/11ấp trong vựng đệm cú điện sinh hoạt[37].
3.4.4. Y tế
Tỡnh hỡnh sức khỏe của cỏc cộng đồng cư dõn vựng đệm cũng giống như tỡnh trạng thường thấy trong cỏc cộng đồng nụng thụn nghốo ở khắp Việt Nam. Thu nhập thấp, mức bảo đảm lương thực cho mỗi hộ cũng thấp và cỏc tiờu chuẩn dinh dưỡng thấp đú là kết quả của nguồn thực phẩm khụng thớch hợp, thiếu hạ tầng cơ sở và khụng cú cỏc dịch vụ hỗ trợ, do đú dẫn tới cỏc rối loạn về sức khoẻ như là suy dinh dưỡng và lao. Cỏc trạm y tế xó rất thiếu thốn về nhõn sự và yếu kộm về trang thiết bị và cú trạm ở xa nơi cú người ở đến 17 km khoảng cỏc này phải đi bằng thuyền mới tới. Cứ mỗi 10.000 dõn chỉ cú 9 cỏn bộ y tế và mỗi 1.000 dõn chỉ cú 1 giường bệnh[37].
3.4.5. Giỏo dục
Cú 43 điểm trường tiểu học nằm rải rỏc trong vựng đệm. Trong đú chỉ cú 6 điểm trường là cú kiến trỳc kiờn cố, 37 điểm trường cũn lại chỉ là những chũi sơ sài được dựng lờn do nhu cầu gia tăng về phũng học trong khu vực[37].
Giỏo viờn bị thiếu hụt trầm trọng, cú giỏo viờn phải dạy tới 2ca 1 ngày. Phần lớn trẻ em lớp 1 và lớp 2 phải đi bộ hoặc đi thuyền tới 2 km để đến trường. Học sinh nào muốn tiếp tục học cấp III phải đi xa đến tận cỏc thị trấn lớn hơn như Huyện An Minh, huyện U Minh Thượng và Tp. Rạch Giỏ. Phần lớn cỏc gia đỡnh khụngđủ khả năng để cho con đi học. Thiết bị giỏo dục cũng thiếu trầm trọng, phần lớn cỏc trường khụng cú điện, nước và phũng vệ sinh, trong một số trường khụng cú đủ cả bàn và ghế.
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN