Cơ chế quản lý nước

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 40 - 42)

III IV V VI VII V IX X XI XII

4.1.2. Cơ chế quản lý nước

Cơ chế quản lý nước củaVQG từ năm 2003 đến nay là tớch nước vào cuối mựa mưa để duy trỡ độ ẩm cho rừngtrong mựa khụ. Hàng năm, vào cuối mựa mưa (thường là cuối thỏng IX) nước mưa được tớch lại trong vựng lừiở mức + 1,8 m sau đú do bốc thoỏt hơi, nước giảm dần và thường đạt mức + 1,5 m vào thỏng III/IV, trước khi cú mưa. Với phương ỏn quản lý nước như hiện nay thỡ vào thời điểm cuối mựa chỏy (thỏng IV) thỡ mực nước đạt ngang bằng hay thấp hơn cao trỡnh bề mặt rừng 20 cm ở những nơi cú than bựn cao cú diện tớch cũn lại ớt, những khu vực khỏc hoàn toàn bị ngập sõu trong nước trong thời gian dài tại tất cả cỏcphõn khu (hỡnh 4.2; 4.3)

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 T9 T8 T7 T6 T5 T4 T3 T2 T1 T0 Thước đo m Cao độ mặt đất trung bình

kênh Trung tâm

Mực nước kênh Trung tâm đầu mùa khô 15/10/2007 Mực nước kênh Trung tâm cuối mùa khô 15/04/2008

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Thước đo

m Cao độ mặt đất trung bình kênh

ngang

Mực nước kênh ngang đầu mùa khô 15/10/2007

Mực nước kênh ngang cuối mùa khô 15/04/2008

Hỡnh 4.3: Biểu đồ mực nước theo kờnh ngang

Thực tế cho thấy trong những năm qua cơ chế quản lý nước ở VQG để phục vụPCCCR cũn nhiều điểm bất cập và chưa phự hợp với bảo tồn và phỏt triển HST rừng tràm. Sau trận chỏy rừng cú quy mụ lớn năm 2002, hầu như diện tớch rừng tràm trờn đất than bựn cao và dày đều đó bị chỏy. Diện tớch rừng dày cũn lại ớt và phõn tỏn, khiến cụng tỏc quản lý nước cho cụng tỏc PCCCR càng gặp nhiều khú khăn. Điều đỏng lưu ý là so với trước đõy, độ dày lớp than bựn giảm đi rất nhiều, cao trỡnh mặt đất than bựn đó bị hạ thấp từ 0,3 - 0,5 m, nờn mực nước giữ lại như hiện nay là quỏ cao, khụng cần thiết cho cụng tỏc PCCCR. Hơn nữa, hiện tượng chỏy khụng đều tạo thành cỏc vựng trũng treo cú diện tớch lớn, ngập nước sõu và lõu ngày cũng ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh sinh trưởng của cõytràm tỏi sinh và khả năng tỏi sinh của cỏc loài khỏc. Tràm tỏi sinh khụng đều, cú nơi sau khi chỏy rừng tràm tỏi sinh 6 tuổicú mật độ dày (4 - 5 cõy/m2) và cao trờn 6,0 m, cú nơi tràm thưa (1-2 cõy/m2) và chỉ cao từ 4,0 - 4,5 m.

Một vấn đề quan trọng khỏc là lượng bốc hơi và rũ rỉ trong những thỏng mựa khụ tương đối caotrung bỡnh đạt xấp xỉ 513,7 mm, trong khi đú lượng mưa bổ sung khụng đỏng kể làm cho lượng nước thiếu hụt trong mựa chỏy rừng tương đối lớn trung bỡnhở mức318 mm. Trở ngại quan trọng cho điều tiết nước và cần được xem xột kỹ khi quyết định mực nước tớch cuối mựa mưa. Bờn cạnh đú, sau chỏy rừng, ỏp lực phũng chống chỏy rừng cao hơn là vấn đề cần được quan tõm khi xem xột cỏc

phương ỏn điều tiết tổng hợp. Ngoài ra vào mựa khụ, nguồn nước quanh vựng U Minh Thượng và cả trong vựng đệm rất hạn chế và bị nhiễm mặn cũng là thỏch thức quan trọng đối với quản lý điều tiết nước, đặc biệtlà vào những năm khụ hạn.

Bờn cạnh đú, cũng cần thấy rằng hệ thống cụng trỡnh quản lý nước hiện cú chưa phỏt huy được hiệu quả do cũn thiếu đồng bộ, lượng nước rũ rỉ qua hệ thống đờ bao tương đối lớn. Vỡ thế, cần nõng cấp hệ thống đờ bao cho xe cơ giới nhẹcú thể hoạt động và làm hạn chế lượng nước rũ rỉ và tăng tớnh cơ động trong tuần tra canh gỏc vàứng cứu khi cú chỏy xảy ra.

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 40 - 42)