Ảnh hưởng của việc quản lý nước đối với khu hệ động vật

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 50 - 54)

III IV V VI VII V IX X XI XII

4.2.2. Ảnh hưởng của việc quản lý nước đối với khu hệ động vật

Trong phạm vi giới hạn của đề tài, để nghiờn cứu ảnh hưởng của việc quản lý nước hiện nay đến khu hệ động vật đề tài tập trung vào nghiờn cứu ảnh hưởng của việc giữ nước đến khu hệ chim và khu hệ thỳ trongVQG. Đõy là những đối tượng nhạy cảm với những thay đổi của điều kiện mụi trường.

Kết quả điều tra khu hệ chim và thỳở VQGU Minh Thượng được thể hiện ở Phụ biểu 12 và Phụ biểu 13. Phụ biểu 12 và Phụ biểu 13 khụng chỉ cung cấp về thành phần loài chim và thỳ mà cũn cung cấp mức độ phong phỳ cũng như mức độ đe dọa của chỳng. Tổng cộng 131 loài chim thuộc 34 họ, 29 loài thỳ thuộc 13 họ được ghi nhận trong VQGU Minh Thượng. Trong đú cú 8 loài chim, 7 loài thỳ với cỏc mức độ đe dọa khỏc nhau trong Sỏch đỏ Việt Nam và danh lục IUCN.

Để nghiờn cứu ảnh hưởng của việc giữ nước phục vụ cụng tỏc PCCCR hiện nay đối với khu hệ chim và khu hệ thỳ trong VQG chỳng tụi tiến hành so sỏnh kết quả điều tra khu hệ chim và khu hệ thỳ (thời điểm 6 năm ỏp dụng giải phỏp giữ nước) với kết quả điều tra khu hệ chim và thỳ năm 2000 (thời điểm trước khi ỏp dụng giải phỏp giữ nướcPCCCRtràm) được trỡnh bàyở bảng sau.

Bảng 4.8: Thành phần loài thỳ, chim trước và sau khi ỏp dụng cỏc giải phỏp giữ nước

Khu hệ Trước khi ỏp dụng giải phỏp

giữ nước (Thỏng 9 năm 2000)

Sau khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước (Thỏng 07 năm 2008)

Chim 151 131

Thỳ 31 29

Qua bảng trờn cho thấy sau khi ỏp dụng giải phỏp quản lý thỷ vănthành phần cỏc loài thỳ và chim trong VQG đều suy giảm.Số loài chim giảm 20 loài, sốloài thỳ giảm2 loài. Giải phỏp giữ nước hiện nay khụng những làm suy giảm thành phần khu hệ chim và khu hệ thỳ mà cũnảnh hưởng đến mức độ phong phỳ của chỳngdo hoàn cảnh mụi trường bị thay đổi được thể hiện qua bảng4.9, bảng4.10 và bảng4.11.

Bảng 4.9: Mức độ phong phỳ của cỏc loài chim trước và sau khi ỏp dụng cỏc giải phỏp giữ nước

Chỉ số

Trước khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước thỏng

9/2000)

Sau khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước thỏng 07/2008 Tổng số loài 151 131 Số loài hiếm 13 16 Số loài phổ biến 78 64 Số loài rất phổ biến 60 51

Bảng 4.10: Mức độ phong phỳ của cỏc loài thỳ trước và sau khi ỏp dụng cỏcgiải phỏp giữ nước

Mức độ phong phỳ

Trước khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước thỏng 9

năm 2000)

Sau khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước thỏng 07 năm

2008

Tổng số loài 31 29

Số loài hiếm 2 5

Số loài phổ biến 17 13

Số loài rất phổ biến 12 11

Bảng 4.11: Thành phần loài chim tại cỏc dạng sinh cảnh trước và sau khi ỏp dụng cỏc giải phỏp giữ nước

Sinh cảnh

Số loài

Tổng số loài

ghi nhận Rừng tràm Trảng sậy Trảng trống Sõn chim

Thỏng 7/2000 Thỏng 7/2008 Thỏng 7/2008 Thỏng 7/2000 Thỏng 7/2008 Thỏng 7/2000 Thỏng 7/2008 Thỏng 7/2000 Thỏng 7/2008 Thỏng 7/2000 Tổng số loài ghi nhận 151 131 59 52 70 64 81 74 83 77 Số loài chỉ ghi nhận tại sinh cảnh chuyờn biệt 24 46 11 11 12 10 2 2

Nhận xột: Sau khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước cho thấy số loài chim nước tăng lờn 2 loài (Sả khoang cổ, Te vặt), số loài chim chỉ ghi nhận tại sinh cảnh rừng

tràm giảm đi 22 loài, số loài chim chỉ ghi nhận tại sinh cảnh trảng sậy và sõn chim là khụng thay đổi. Kết quả khảo sỏt cũng cho thấy cỏc loài chim nước phong phỳ hơn tại cỏc sinh cảnh trảng trống nhưng tần suất bắt gặp cỏc loài chim tại rừng tràm lại giảm đi một cỏch đỏng kể. Số loài chim nước tăng lờn là do giữ nước làm cho diện tớch mặt nước trống tăng là nơi thớch hợp cho cỏc loài chim nước kiếm ăn. Số loài chim rừng giảm là do diện tớch rừng tràm bị suy giảm do chỏy rừng cựng với việc giữ nước làm cho cõy tràm bị đổ ngả và bị chết làm thay đổi sinh cảnh sinh sống của chỳng.

Cũng giống như khu hệ chim, sau khi ỏp dụng giải phỏp giữ nước cho thấy khu hệ thỳ tạiVQG U Minh Thượng giảm đi 2 loài (Chuột rừng và Dơi ngựa lớn). Mức độ phong phỳ của cỏc loài thỳ giảm đi một cỏch đỏng kể đặc biệt là cỏc loài thỳ khụng thớch nghi được với sinh cảnh ngập nước trong thời gian dài. Cú thể nhận thấy vai trũ của cỏc dạng sinh cảnh đối với sự phõn bố của cỏc loài thỳ như sau:

- Rừng Tràm thành thục: sinh cảnh này là nơi quan trọng nhất cung cấp nơi cư trỳ cho phần lớn thỳ trong khu hệ thỳ U Minh Thượng, tuy nhiờn nguồn thực vật tương đối đơn điệu do giữ nước làm giảm tổ thành loài cú thể là một hạn chế cho cỏc loài thỳ ăn thực vật. Hầu hết cỏc loài thỳ trong khu hệ U Minh Thượng đều cú thể tỡm thấy ở sinh cảnh này, trong đú một số loài như Khỉ đuụi dài, Vũi hương, Súc lửa, Súc chuột lửa, Chuột chự nước, Đồi, Chuột đất, Chuột rừng chỉ phõn bố duy nhất ở sinh cảnh này.

- Rừng Tràm tỏi sinh trờn đất than bựn và đất sột: dạng sinh cảnh này cung cấp nơi cư trỳ an toàn và nguồn thức ăn phong phỳ cho một phần lớn của khu hệ thỳ U Minh Thượng. Dạng sinh cảnh này hạn chế bởi điều kiện ngập nước thường xuyờn và thiếu những diện tớch đất khụ cho nhiều loài thỳ cú thể cư trỳ trong một thời gian dài cho thấy đõy là nơi thớch hợp cho cỏc loài như Rỏi cỏ, Cầy, Lợn rừng và Cầy múc cua. Cỏc loài thỳ khỏc đều suy giảm độ phong phỳ do khụng cú khả năng thớch nghi với mụi trường ngập nước.

- Trảng trống, kờnh với thủy thực vật nổi: Đõy là nơi cú nguồn thức ăn phong phỳ nhưng lại kộm an toàn cho cỏc loài thỳ. Dạng sinh cảnh này là nơi kiếm ăn thớch hợp cho nhiều loài thỳ như Rỏi cỏ, Mốo cỏ và Lợn rừng.Những loài này mức độ phong phỳ tăng lờn do diện tớch sinh cảnh tăng.

Hoạt động giữ nước như hiện nay cú một số tỏc động đỏng kể làm thay đổi những điều kiện tự nhiờn của vựng đất ngập, đỏng kể nhất là làm tăng diện tớch đất ngập trong thời gian dài. Hiện tượng này tuy cú lợi cho cỏc loài thủy sinh vật nhưng lại cú những ảnh hưởng tiờu cực đến cỏc loài động vật đũi hỏi những diện tớch khụ rỏo để làm tổ và nghỉ ngơi. Do vậy, những diện tớch khụ rỏo và khụng cú sự quấy nhiễu của con người là rất cần thiết trong duy trỡ cỏc quần thể thỳ một cỏch bền vững tạiVQGU Minh Thượng.

Qua kết quả nghiờn cứu cú thể nhận thấy xu hướng biến đổi của khu hệ chim và thỳ rừng tràm là rừ ràng và biểu hiện xu hướng chuyển từ khu hệ chim thỳ rừng ngập nước sangHST hồ chứa.

Nhỡn chung, giải phỏp giữ nước chống chỏy rừng trong những năm qua đó làm cho HST rừng thay đổi ở mức độ nhất định. Hoàn cảnh rừng ngập phốn chuyển dần và cú biểu hiện đặc điểm củaHST hồ và đầm lầy.VQG đó bị biến đổi và khụng giữ được một cỏch đầy đủ hỡnh mẫu tiờu biểu của rừng tràm điển hỡnh đó tồn tại trong lịch sử lõu dài ở địa phương. Vỡ vậy, cần cú những thay đổi về phương ỏn quản lý nước dựa vào điều kiện tự nhiờn củaVQG và cơ sở khoa học.

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé quèc phßng (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)