CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Năng suất rừng trồng Bạch đàn
4.2.3.1. Xác định trữ lượng sản phẩm cho lâm phần điều tra
Tỷ lệ sản phẩm rừng trồng Bạch đàn Urophylla Lâm trường (theo công văn số 488 CT/KyT của Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc (6/9/2004), V/v: Bổ xung
hướng dẫn thiết kế khai thác rừng trồng) được xác định theo biểu 4.20:
Biểu 4.20: Biểu tính tỷ lệ sản phẩm khai thác rừng trồng Bạch đàn Urophylla
TT D1.3 (cm)
% Lợi dụng % Gỗ thương phẩm
Gỗ Củi Xẻ Mỏ Hoành chống chèn NLgiấy
1 6 66 4 70 100 100 2 8 68 4 72 42 5 53 100 3 10 69 4 73 19 52 15 14 100 4 12 72 4 76 15 30 40 9 6 100 5 14 75 3 78 41 27 24 4 4 100 6 16 76 3 79 57 20 16 4 3 100 7 18 77 3 80 60 20 16 2 2 100 8 20 78 2 80 60 22 10 4 4 100 9 22 78 2 80 23 47 15 10 3 2 100 10 >23 78 2 80 30 40 15 10 3 2 100 Trong đó:
Tỷ lệ lợi dụng = % trữ lượng cây đứng.
Trữ lượng gỗ từng loại = % tổng sản lượng gỗ. Trữ lượng gỗ đã trừ vỏ (đơn vị tính m3).
Kết quả tính năng suất bình qn 1ha rừng Bạch đàn được tổng hợp từ biểu 4.21 đến 4.23
Biểu 4.21:Năng suất bình quân 1ha rừng Bạch đàn tuổi 4
Đơn vị tính: m3/ha
OTC CĐ M Mỏ Hồnh chống chèn NLgiấy Củi Tổng
1 I 67 2,93 8,64 20,25 4,78 10,14 2,66 49,39 2 I 76 6,71 13,29 22,68 5,41 6,07 2,97 57,14 3 I 70 4,84 11,49 21,50 5,14 6,78 2,78 52,54 4 I 73 5,33 11,94 22,06 5,35 6,93 2,88 54,50 5 I 65 3,21 8,28 19,67 4,61 9,51 2,55 47,83 6 I 68 3,92 9,14 20,43 4,89 9,17 2,65 50,20 Trung bình 70 4,49 10,47 21,10 5,03 8,10 2,75 51,93 Biểu 4.22: Năng suất bình quân 1ha rừng Bạch đàn tuổi 5
Đơn vị tính: m3/ha
CĐ M Mỏ Hồnh chống chèn NLgiấy Củi Tổng
NS 110 19,27 19,91 27,41 6,12 7,20 3,92 83,84 I 100 18,39 17,75 24,50 5,46 6,54 3,58 76,21 II 90 17,01 15,17 21,26 4,55 7,36 3,20 68,55
Biểu 4.23: Năng suất bình quân 1ha rừng Bạch đàn tuổi 6
Đơn vị tính: m3/ha
Cấp đất M/ha Xẻ Mỏ Hoành chống chèn NLG Củi Tổng
NS 191 0,91 70,53 31,71 29 6,16 6,04 5,74 150,12 I 150 45,39 26,14 27,9 5,85 6,3 4,84 116,40 II 101 13,32 17,00 26,76 5,87 9,83 3,77 76,57
Từ biểu 4.21; 4.22 và 4.23 nhận thấy:
Tuổi 4, các lâm phần điều tra đều thuộc cấp đất I, năng suất trung bình của cấp đất này đạt 51,93m3/ha.
Tuổi 5, năng suất cấp đất ngoại suy là 83,84m3/ha, cấp I là 76,21m3/ha, cấp đất II là 68,55m3/ha.
Tuổi 6, năng suất cấp đất ngoại suy là 150,12m3/ha, cấp I là 116,40m3/ha, cấp đất II là 76,57m3/ha.
Điều đó chứng tỏ, điều kiện lập địa ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của dòng Bạch đàn này. Vì vậy, để đạt được năng suất cao cần tiến hành điều tra lập địa nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật hợp lý đối với từng cấp đất từ khâu trồng đến khâu chăm sóc rừng.