6. Bố cục của luận văn
1.3.5 Phƣơng pháp và công thức xác định cƣờng độ chịu nén của bêtông
Bê tông dùng cho kết cấu bao che (T ờng là bê tông nhẹ).
Bê tông có công dụng đặc biệt nhƣ bê tông chịu nhiệt, chịu axit, bê tông chống phóng xạ.
Ta chỉ chủ yếu nghiên cứu về bê tông nặng dùng chất kết d nh xi măng.
1.3.4 T nh ch t à việc của bê tông
Trong kết cấu xây dựng bê tông có thể làm việc ở những trạng thái khác nhau nén, uốn, trƣợt….Trong đó bê tông làm việc ở trạng thái nén là tốt nhất. Vì vậy cƣờng độ chịu nén của bê tông là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lƣợng bê tông. Do vậy nghiên cứu cƣờng độ chịu nén của bê tông là điều kiện tiên quyết trong việc chế tạo các loại bê tông. Dựa vào cƣờng độ chịu nén giới hạn trung bình của các mẫu bê tông hình trụ cạnh 15x30cm dƣỡng hộ trong vòng 28 ngày ở điều kiện tiêu chuẩn ( nhiệt độ 27, 20C độ ẩm không kh lớn hơn 90% )
Trong quá trình cứng rắn cƣờng độ bê tông không ngừng tăng lên.Từ 7 ngày đến 14 ngày cƣờng độ phát triển nhanh, sau 28 ngày chậm dần lại và gần nhƣ theo quy luật logarit
với n 3 (1.1)
Trong đó Rn, R28 lần lƣợt là cƣờng độ bê tông ở tuổi n và 28 ngày n- tuổi bê tông (ngày)
Nghiên cứu cƣờng độ bê tông có chú ý cốt liệu, cũng nhƣ cấu tạo của bê tông (biểu thị độ đặc của nó).
1.3.5 Phƣơng pháp và công thức xác định cƣờng độ chịu nén của bêtông tông
Phƣơng pháp trực tiếp Chế tạo mẫu hoặc lấy trực tiếp mâu từ kết cấu công trình và tác dụng trực tiếp lên mẫu cho đến khi bị phá hoại. Sự xuất hiện vết nứt, sự tách lớp và biến dạng là các dấu hiệu của phá hoại. Cƣờng độ vật liệu đƣợc t nh toán từ các kết quả th nghiệm theo công thức tƣơng ứng (với các mẫu th nghiệm hình trụ cạnh 15x30cm)
Rn = P
F (1.2)
Với P Tải trọng phá hoại mẫu (kG)
F Diện t ch chịu lực nén của viên mẫu (cm2)
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ của bê tông1.4.1 Ảnh hƣởng của cƣờng độ đá xi ăng