6. Bố cục của luận văn
1.2.2 Các nghiên cứu ở trong nƣớc
Năm 2005, Sau hai năm nghiên cứu, PGS.TSKH Nguyễn Ngọc Châu thuộc Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam đã biến phế liệu chất thải rắn (CTR) vô cơ (chủ yếu là cát, sỏi, đá, gạch vụn) để sản xuất... vật liệu xây dựng.
Trƣớc thực trạng phần lớn phế liệu sinh hoạt ở Việt Nam đƣợc chôn lấp, vừa lãng phí, vừa gây ô nhiễm, TS Châu nảy ra ý tƣởng tận dụng CTR vô cơ (chủ yếu là cát, sỏi, đá, gạch vụn) để sản xuất... vật liệu xây dựng. Tìm tới Nhà máy Xử lý rác Cầu Diễn (công suất 150 tấn/ngày) năm 2003, đƣợc biết xung quanh nhà máy đổ đầy CTR vô cơ loại này. Ông đã bàn bạc với Ban Giám đốc nhà máy sàng lọc tiếp để chọn ra loại CTR vô cơ th ch hợp (có k ch thƣớc 1,5-20mm).
Sử dụng loại bê tông trên làm móng đƣờng giao thông trong thành phố. Trên thực tế, ông đã phối hợp với Nhà máy Xử lý rác Cầu Diễn xây dựng một con đƣờng dài vài chục mét tại đó. Bê tông còn đƣợc dùng để đúc gạch lát vỉa hè đƣờng phố. Sản phẩm đã đƣợc chứng nhận là có khả năng chịu lực theo tiêu chuẩn nhà nƣớc, không còn mùi vị, do vậy không ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất, nƣớc.
Năm 2009, Nhóm tác giả Thạc sĩ Lê Việt Hùng, Thạc sĩ Vũ Hải Nam, Thạc sĩ Vũ Hồng Phong đã “Nghiên cứu sử dụng phế thải phá dỡ công trình làm cốt liệu cho bê tông và vữa xây dựng” và đã đƣa ra kết quả nghiên cứu về tính chất của một số loại cốt liệu tái chế từ phế liệu phá dỡ từ các công trình xây dựng tại Hà Nội, khả năng sử dụng của cốt liệu tái chế cho bê tông xi măng và vữa xây dựng cũng nhƣ t nh chất của một số sản phẩm sử dụng cốt liệu tái chế đó là cấu kiện bê tông mác vừa và thấp (<M300), gạch bê tông lát đƣờng, lát vỉa hè, xây tƣờng và vữa xây dựng. Và về công nghệ tái chế phế liệu xây dựng và các đề xuất về phân loại, thử nghiệm và đánh giá chất lƣợng cốt liệu tái chế sử dụng với mục đ ch làm cốt liệu cho bê tông và vữa xây dựng.
1.3 Khái niệm và phân loại bê tông1.3.1 Khái niệm