Tính sức bền đĩa bị động

Một phần của tài liệu TKMH KCTT - Cao Anh Tài (Trang 25 - 26)

Để giảm kích thước của ly hợp, khi ly hợp làm việc trong điều kiện ma sát khô thì chọn vật liệu có hệ số ma sát cao.

Đĩa bị động gồm các tấm ma sát và xương đĩa.

Chọn vật liệu làm xương đĩa là thép các bon C50, chiều dày xương đĩa chọn là δx = 2 mm

Chọn vật liệu làm tấm ma sát là phê ra đô, có chiều dày δ = 5 mm.

Hình 2.7. Đĩa bị động

1.Moay ơ ; 2. Đinh tán ; 3. Lò xo giảm chấn

Tấm ma sát được gắn với xương đĩa bị động bằng đinh tán. Vật liệu của đinh tán được chế tạo bằng đồng. Đinh tán được bố trí 1 dãy trên đĩa

Bán kính của dãy đinh tán: r = R2 - = 237 - = 217,75 (mm)

Trong đó: b – Bề rộng vành ma sát. b = R2 – R1 = 237 – 160 = 77 (mm) Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh tán được xác định theo công thức:

= 1859,93 (N) (2.27) Đinh tán được kiểm tra theo ứng suất cắt và ứng suất chèn dập.

(N/cm2) (2.28) (N/cm2) (2.29) Trong đó :

τc - Ứng suất cắt của đinh tán ở từng dãy;

σcd - Ứng suất chèn dập của đinh tán ở từng dãy; F - Lực tác dụng lên đinh tán;

n - Số lượng đinh tán, chọn n = 16 đinh;

d - Đường kính đinh tán, d = 4 (mm) = 0,4 (cm);

l - Chiều dài bị chèn dập của đinh tán, l=2 (mm) = 0,2 (cm); [τc] - Ứng suất cắt cho phép của đinh tán, [τc] = 1000 N/cm2 ;

[σcd] - Ứng suất chèn dập cho phép của đinh tán, [σcd] =2500 N/cm2 . Ứng suất cắt và ứng suất chèn dập đối với đinh tán ở vòng trong :

(N/cm2)

τc = 925,52 N/cm2 < [τc] =1000 N/cm2

(N/cm2)

σcd = 1453,07 N/cm2 < [σcd] =2500 N/cm2

Vậy các đinh tán đảm bảo độ bền cho phép.

Một phần của tài liệu TKMH KCTT - Cao Anh Tài (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w