Tính toán thiết kế các xy lanh thủy lực

Một phần của tài liệu TKMH KCTT - Cao Anh Tài (Trang 31 - 34)

a) Tính toán xy lanh công tác Sơ đồ xy lanh công tác:

S2d2 d2

Hình 3.1. Sơ đồ xy lanh công tác

- Hành trình làm việc của piston công tác

Hành trình làm việc của piston công tác được xác định:

S2= S1. = S1.icm (2.37) Trong đó:

S1 - Hành trình của bi mở. S1 = Sđe *iđm + ∆ Suy ra:

S2 = (Sđe *iđm + ∆)*icm = (3*4,16+3).1,71 = 26,47 (mm) - Thể tích dầu trong xy lanh công tác khi ly hợp mở

22 2 2 2 2 * * 4 S d V = π (2.38) Trong đó:

d2 - Đường kính xy lanh công tác, d2 = 32 mm;

S2 - Hành trình làm việc của piston công tác, S2 = 26,47 mm. Thay số vào công thức ta có:

Chọn chiều dày của xy lanh công tác là: t = 4 (mm)

→ Đường kính ngoài của xy lanh công tác: D2 = d2+ 2t = 32+2*4 = 40 (mm) b) Tính toán xy lanh chính

S3

d1

Hình 3.2. Sơ đồ xy lanh chính

- Hành trình làm việc của piston xy lanh chính

Hành trình làm việc của piston xy lanh chính được xác định theo công thức:

22 2 3 2 2 1 *d S S d = (2.39) Trong đó:

S3 - Hành trình làm việc của piston xy lanh chính;

S2 - Hành trình làm việc của piston xy lanh công tác S2 = 26,47 (mm); d1, d2 - Đường kính trong của xy lanh chính và xy lanh công tác. Thay số ta có:

(mm)

- Thể tích dầu trong xy lanh chính khi ly hợp đóng

(2.40) Trong đó:

d1 - Đường kính xy lanh chính. d1 = 32 mm;

S3 - Hành trình làm việc của piston xy lanh chính. S3 = 26,47 mm. Thay số vào công thức ta có:

(mm3) Chọn chiều dày của xy lanh công tác là: t = 4 (mm)

→ Đường kính ngoài của xy lanh công tác: D1 = d1+ 2t = 32 + 2*4 = 40 (mm)

KẾT LUẬN

Sau một thời gian làm việc với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.Ts.Vũ Tuấn Đạt, các thầy cô giáo trong bộ môn Cơ khí ôtô Trường Đại học Giao Thông Vận Tải và các sinh viên trong nhóm cùng với sự nỗ lực của bản thân em. Thiết kế môn học kết cấu tính toán ô tô của em đã được hoàn thành với đề tài được giao là

Thiết kế ly hợp ô tô khách.

Sau khi lựa chọn được phương án thiết kế, tính toán và kiểm nghiệm điều kiện làm việc của các chi tiết trong cụm ly hợp. Nhìn chung đã đạt được yêu cầu đề ra. Với hệ thống dẫn động thủy lực trợ lực chân không và lực mà người lái tác dụng vào bàn đạp để có thể mở ly hợp rất phù hợp với sức khỏe, thể lực của người Việt Nam, đồng thời hệ thống dẫn động có độ nhạy cao, làm việc êm dịu, kết cấu đơn giản gọn nhẹ rất phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật hiện nay.

Tuy nhiên đây cũng là công việc thiết kế đầu tay, do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế rất nhiều. Vì vậy trong quá trình tính toán thiết kế không thể tránh được những thiếu sót. Em mong các thầy cô giáo trong bộ môn Cơ khí ô tô cùng với các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài thiết kế của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.Ts.Vũ Tuấn Đạt, các thầy cô giáo trong bộ môn Cơ khí ô tô và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong quá trình làm bài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Giáo trình kết cấu & tính toán ô tô

Một phần của tài liệu TKMH KCTT - Cao Anh Tài (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w