Kiểm tra lực tác dụng và hành trình bàn đạp

Một phần của tài liệu TKMH KCTT - Cao Anh Tài (Trang 29 - 31)

Ta có lực tác dụng lên bàn đạp để có thể ngắt ly hợp khi chưa có cường hoá là :

(2.34) Trong đó:

Qbđ : Lực tác dụng vào bàn đạp của người lái để có thể ngắt ly hợp.

Pn : Tổng lực ép cực đại của lò xo đĩa tác dụng lên đĩa ép khi mở ly hợp.

Pép = 1,2*1370,75 = 1644,9 (N)

ηdd : Là hiệu suất thuận của hệ thống dẫn động, ta lấy: ηdd = 0,96. idd : Là tỷ số truyền của hệ thống dẫn động: idd = 50,93

Thay vào (2.30) ta được :

- Xác định hành trình bàn đạp của ly hợp:

Hình 3.0 Sơ đồ xác định hành trình bàn đạp.

Hành trình bàn đạp được xác định theo công thức:

Trong đó:

St: Là hành trình tổng cộng của bàn đạp ly hợp.

So: Là hành trình tự do của bàn đạp để khắc phục khe hở giữa đầu nhỏ của lò xo đĩa và bi mở, ta có:

(2.36) Với:

δ: Là khe hở giữa bi mở và đầu nhỏ của lò xo đĩa, chọn δ = 3 (mm) Thay vào công thức (2.32) ta có

So = 12,28*3 = 36,84 (mm)

Slv: Là hành trình làm việc của bàn đạp để khắc phục khe hở giữa các bề mặt ma sát, ta có:

Với:

l1: Là hành trình làm việc của lò xo đĩa để khắc phục khe hở giữa các bề mặt ma sát. Để đảm bảo ly hợp ngắt dứt khoát trong quá trình mở ly hợp, ta chọn khe hở giữa bề mặt ma sát với đĩa ép và khe hở giữa bề mặt ma sát với bánh đà:

∆l = 0,75 (mm) Ta có:

Slv = (2*0,75)*50,93 = 76,395 (mm) Ta có hành trình tổng cộng bàn đạp của ly hợp là:

St = 36,84 + 76,395= 113,23 (mm)

Giá trị hành trình bàn đạp cho phépvới xe du lịch: [St] = 150 (mm)

⇒St < [St]

Một phần của tài liệu TKMH KCTT - Cao Anh Tài (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w