Phương pháp đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối (Trang 42 - 46)

Bệnh nhân được theo dõi và đánh giá kết quả sau 2 tuần và 1 tháng điều trị PHCN.

Chúng tôi căn cứ vào bảng điểm HSS để thu thập thông tin và đánh giá kết quả theo các nội dung sau:

1.8.3.1.Đánh giá chủ quan

* Mức độ đau: HSS lượng giá triệu chứng đau với 4 mức độ là không đau, đau nhẹ, đau trung bình và đau nặng qua 2 mức độ hoạt động trong ngày:

- Khi nghỉ ngơi - Khi đi bộ

Bảng 2.1. Lượng giá mức độ đau

Mức độ Điểm Đánh giá

Không đau 15 Rất tốt

Đau nhẹ 10 Tốt

Đau trung bình 5 Trung bình

Đau nặng 0 Kém

* Khả năng đi bộ: Dựa theo HSS để lượng giá khả năng đi bộ của bệnh nhân

Bảng 2.2. Lượng giá khả năng đi bộ

Khả năng đi bộ Điểm Đánh giá

Không giới hạn 12 > 30 phút 10 15 – 30 phút 8 Tốt < 15 phút 4 Trung bình Không thể đi bộ 0 Kém 1.8.3.2.Đo tầm vận động gấp khớp gối

Để lượng giá mức độ gấp của khớp gối.

Cách đo: bệnh nhân nằm ngửa trên giường hoặc ngồi trên ghế. Dùng thước đo góc đo TVĐ gấp khớp gối bên mổ và so sánh với TVĐ gấp khớp gối bên lành hoặc TVĐ gấp khớp gối bình thường là 00 nếu khớp còn lại cũng bị thoái hóa.

Cỏch tính điểm: TVĐ gấp của khớp gối được đánh giá với 18 điểm. Việc đánh giá dựa trên TVĐ gấp tối đa của khớp gối là 1440. Cứ mỗi 80 mà khớp gối vận động được tương ứng với 1 điểm.

Bảng 2.3. Lượng giá TVĐ gấp khớp gối

TVĐ gấp Đánh giá

> 1000 Rất tốt

810-1000 Tốt

610-800 Trung bình

≤ 600 Kém

1.8.3.3.Đo tầm vận động duỗi khớp gối

Để lượng giá mức độ hạn chế duỗi khớp gối. Cách đo: như đo TVĐ gấp khớp gối

Bình thường TVĐ duỗi khớp gối là 00

Bảng 2.4. Lượng giá TVĐ duỗi khớp gối

Mất duỗi Điểm Đánh giá

< 50 10 Rất tốt

50-100 8 Tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

110-200 5 Trung bình

> 200 0 Kém

1.8.3.4.Mức độ vẹo trong hay vẹo ngoài của khớp gối

Để lượng giá mức độ vẹo trong hay vẹo ngoài của khớp gối.

Cách đo: Người bệnh nằm ngửa trên giường, thầy thuốc dùng một tay giữ phía trên đầu gối, tay còn lại đưa cẳng chân bệnh nhân vào trong hoặc ra ngoài. Dùng thước đo góc vẹo trong hoặc vẹo ngoài của cẳng chân so với trục của cẳng chân bình thường.

Bảng 2.5. Lượng giá mức độ vẹo trong hay vẹo ngoài của khớp gối Mức độ Điểm Đánh giá Không vẹo 10 Rất tốt 00-50 8 Tốt 60-150 5 Trung bình > 150 0 Kém

1.8.3.5.Đo sức cơ tứ đầu đùi

Bảng 2.6. Lượng giá sức cơ tứ đầu đùi

Bậc thử cơ Điểm Đánh giá

4 – 5 10 Rất tốt

3 8 Tốt

2 4 Trung bình

0 – 1 0 kém

1.8.3.6.Phần trừ điểm

- Nhu cầu dựng cỏc dụng cụ trợ giúp: Dùng một gậy : - 1 điểm Dùng một nạng : - 2 điểm Dùng hai nạng : - 3 điểm - Mất duỗi gối: Góc 50 - 90 : - 2 điểm Góc 100 - 140 : - 3 điểm Góc ≥ 150 : - 5 điểm

1.8.3.7.Đánh giá kết quả chung

Dựa theo HSS gồm các chỉ tiêu sau: - Mức độ đau: tối đa 30 điểm

- Khả năng di chuyển: tối đa 22 điểm

- Biên độ vận động của khớp gối: tối đa 18 điểm - Đo sức cơ tứ đầu đùi: tối đa 10 điểm

- Độ biến dạng do co cứng: tối đa 10 điểm

- Mức độ vẹo trong hay vẹo ngoài: tối đa 10 điểm - Phần trừ điểm: tối đa 0 điểm

Như vậy, tổng số điểm tối đa là 100 điểm, thấp nhất là 0 điểm. Xếp loại theo tổng số điểm:

- Từ 85-100 điểm: rất tốt - Từ 70-84 điểm: tốt

- Từ 60-69 điểm: trung bình - <60 điểm: kém

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức năng sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối (Trang 42 - 46)