Xử lý, tổng hợp và phõn tớch số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, huyện văn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 27)

Số liệu thu thập được xử lý và phõn tớch bằng phương phỏp phõn tớch tổng hợp, mụ tả, so sỏnh, đỏnh giỏ thụng qua phần mềm Excel cập nhật.

Phõn tớch cỏc kết quả thảo luận, cỏc thụng tin định tớnh như chớnh sỏch, tổ chức cộng đồng, thị trường được phõn tớch theo phương phỏp định tớnh xõy dựng tổ chức quản lý rừng, đỏnh giỏ tỡm ra nguyờn tắc và những giải phỏp cơ bản, thớch hợp nhằm quản lý rừng bền vững hiệu quả ở địa phương.

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TƢ NHIấN KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1. Vị trớ và ranh giới hành chớnh

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu thuộc địa phận của bốn xó phớa Nam của huyện Văn Yờn, đú là xó Nà Hẩu, xó Đại Sơn, xó Mỏ Vàng và xó Phong dụ Thượng. Cỏch trung tõm huyện 30km, khu vực cú tọa độ địa lớ khoảng:

- Từ 104023’ đến 104040’ kinh độ Đụng. - Từ 21050’ đến 22001’ vĩ độ Bắc.

- Phớa Bắc giỏp cỏc xó Xuõn Tầm, Tõn Hợp, Đại Phỏc huyện Văn Yờn. - Phớa Đụng giỏp Xó Viễn Sơn huyện Văn Yờn.

- Phớa Nam giỏp huyện Văn Chấn.

3.1.2. Điều kiện địa hỡnh, địa thế, thổ nhưỡng

3.1.2.1. Điều kiện địa hỡnh, địa thế

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu nằm trong vựng địa hỡnh đồi nỳi trung bỡnh và cao thuộc lưu vực sụng hồng của dóy Hoàng Liờn Sơn. Nhỡn toàn cảnh cỏc dóy nỳi cao phổ biến từ 1400m đến 1000m, chạy theo hướng từ Tõy – Bắc đến Đụng – Nam, thoải dần về phớa Đụng – Bắc. Cao nhất trong khu vực là đỉnh nỳi ở phớa Nam, là điểm tiếp giỏp giữa khu vực Nà Hẩu – Phong Dụ Thượng và Văn Chấn, cao khoảng 1.783m. Tiếp đến là đỉnh phớa Bắc thuộc Nỳi Khe Vàng cao 1412m, là điểm tiếp giỏp ranh giới của ba xó Xuõn Tầm, Đại Sơn và Phong Dụ Thượng.

Khu bảo tồn Nà Hẩu là đầu nguồn của hai lưu vực xuối lớn chảy theo hướng Bắc ra sụng Hồng, đú là lưu vực Ngũi Thia , lưu vực thứ hai nằm trờn xó Phong Dụ Thượng thuộc Ngũi Hỳt. Phõn chia giữa hai lưu vực này chớnh là dóy nỳi cao 1000m nối hai đỉnh cao nhất núi trờn, là ranh giới giữa Phong Dụ Thượng với Nà Hẩu và Đại Sơn.

Khu vực cú cỏc kiểu địa hỡnh chớnh sau đõy:

- Kiểu địa hỡnh nỳi cao (N1): Được hỡnh thành trờn đỏ biến chất, cú độ cao từ 1200m đến 1783m. Kiểu này phõn bố ở trung tõm và ranh giới phớa Nam của Khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, cỏc sườn nỳi rất giốc, độ dốc trung bỡnh phổ biến từ 30 – 350. Tỷ lệ diện tớch chiếm khoảng 15% tổng diện tớch tự nhiờn Khu bảo tồn.

- Kiểu địa hỡnh nỳi trung bỡnh (N2): Được hỡnh thành trờn đỏ biến

chất, cú độ cao từ 900m đến 1200m. Kiểu này phõn bố ở ranh giới giữa cỏ xó Khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, cỏc sườn nỳi rất giốc, độ dốc trung bỡnh từ 25 – 300, chiếm khoảng 20% tổng diện tớch tự nhiờn Khu bảo tồn.

- Kiểu địa hỡnh nỳi thấp (N3): Thuộc kiểu địa hỡnh này là cỏc nỳi cú độ cao từ 500m đến 900m phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực phớa Đụng Bắc và phớa Tõy Khu bảo tồn. Được hỡnh thành trờn đỏ trầm tớch lục nguyờn uốn nếp,

tỏc dụng xõm thực búc mũn, cú dạng tương đối mềm mại, đỉnh trũn, sườn thoải, độ dốc trung bỡnh từ 20 – 250, chiếm khoản 25% tổng diện tớch khu bảo tồn.

- Kiểu địa hỡnh đồi (Đ): thuộc kiểu địa hỡnh này là vựng đồi cú độ cao từ 300m đến 500m, phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực phớa Đụng (xó Mỏ Vàng), phớa Tõy (xó Phong Dụ Thượng) phớa Đụng Bắc (xó Đại Sơn) và vựng trung tõm xó Nà Hẩu của Khu bảo tồn. Được hỡnh thành trờn cỏc đỏ trầm tớch và biến chất cú kết cấu hại mịn, hiện nay đang được trồng cõy Quế, cõy lõu năm hoặc canh tỏc nương rấy. Độ dốc khụng cao, trung bỡnh khoảng 200

.

- Kiểu địa hỡnh thung lũng và địa (T): Đõy là những vựng trũng được kiến tạo bởi cỏc dóy đồi nỳi, cỏc thung lũng xuối mở rộng, cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho canh tỏc nụng nghiệp. Trong phạm vi ranh giới được xỏc định thành Khu Bảo tồn, kiểu địa hỡnh này phõn bố tập trung ở trung tõm xó Nà Hẩu (350ha) và khu vực làng Bang của xó Đại Sơn (khoảng 70ha).

3.1.2.2. Địa chất thổ nhưỡng

Khu vực Khu bảo tồn cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển địa chất rất phức tạp. Toàn vựng cú cấu trỳc dạng nếp lồi. Nham thạch gồm nhiều loại và cú tuổi khỏc nhau nằm xen kẽ.

Được hỡnh thành trong điều kiện địa chất phức tạp với nhiều kiểu dạng địa hỡnh và đỏ mẹ khỏc nhau, nờn cú nhiều loại đất được hỡnh thành trong khu vực. Chủ yếu gồm cỏc loại đất Felalit với tầng đất được phong húa từ đỏ trầm tớch, đỏ mỏc ma và đỏ vụi. Do khớ hậu núng ẩm tạo nờn tầng đất dày với cỏc khoỏng vật khú phong húa như Thạch anh, Silớc. Thành phần cơ giới chủ yếu từ trung bỡnh đến nặng, những nhúm loại đất chớnh cú trong khu vực gồm:

- Đất Alớt cú mựn trờn nỳi cao, được hỡnh thành trong điều kiện mỏt ẩm, độ dốc lớn khụng đọng nước, tầng mựn nhiều, phõn bố trờn đỉnh nỳi cao trờn 1400m, chủ yếu tập trung ở phớa Nam của Khu bảo tồn.

- Đất Feralit cú mựn trờn nỳi cao và nỳi trung bỡnh , được hỡnh thành trong điều kiện ẩm mỏt,khụng cú kết von và nhiều mựn. Nhúm loại đất này phõn bố tập trung ở cỏc đai cao từ 700m đến 1400m.

- Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn vựng đồi và nỳi thấp, được hỡnh thành qua quỏ trỡnh feralitic rất mạnh và điển hỡnh, màu sắc phụ thuộc vào đỏ mẹ và độ ẩm. Nhúm loại đất này phõn bố chủ yếu ở độ cao dưới 700m. Thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh tới thịt nặng, tầng đất dầy, ớt đỏ lẫn, đất đai khỏ màu mỡ, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng.

- Đất dốc tụ chõn đồi và ven suối, là loại đất tốt, thớch hợp với việc canh tỏc nụng nghiệp, phõn bố chủ yếu ở vựng thấp dưới 400m hoặc vựng thung lũng và bồn địa. Đất cú tầng dày, màu mỡ.

- Đất biến đổi do trồng lỳa, là loại đất bị biến đổi do canh tỏc lỳa nước, đỏt chua, quỏ trỡnh glõy húa mạnh.

3.1.3. Điều kiện khớ hậu thủy văn

- Khớ hậu khu vực Nà Hẩu mang đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới nỳi cao. Hàng năm cú hai mựa r rệt mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10, thời tiết núng và ẩm, mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, thời tiết lạnh và khụ.

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bỡnh năm biến động từ 220C đến 230 C. Tổng bức xạ 147 Kcl/cm2

(nằm trong vành đai nhiệt đới). Mựa lạnh chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng-Bắc, nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng này thường dưới 200C, nhiệt độ thường thấp nhất vào thàng 1 hàng năm với trung bỡnh là 15,10C. Mựa núng chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Nam, thời tiết luụn núng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bỡnh thường trờn 250

C.

- Chế độ mưa ẩm: Lượng mưa trung bỡnh năm từ 1.547mm ở Văn Chấn đến 2.126 mm ở Lục Yờn, tập trung gần 90% lượng mưa vào mựa mưa, hai

thỏng cú lương mưa cao nhất là thỏng 7 và 8. Mựa khụ lượng mưa chỉ chiếm hơn 10% tổng lượng mưa cả năm. Hạn hỏn ớt khi sảy ra. Độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn năm 84-86%.

- Thuỷ văn: Với lượng mưa tương đối cao và số ngày sương mự trong năm khoảng 40 ngày cho nờn nguồn nước trong khu vực tương đối dồi dào. Cỏc con suối chớnh thường cú nước quanh năm. Lượng nước đảm bảo cho sinh hoạt cũng như sản xuất nụng nghiệp ở cỏc xó tuy nhiờn vựng thượng nguồn, suối thường dốc, cú nhiều thỏc, nờn vào mựa mưa cú thể sảy ra lũ quột.

3.2. Đặc điểm kinh tế xó hội

3.2.1. Dõn số, dõn tộc và phõn bố dõn cư

- Dõn số: Khu BTTN Nà Hẩu cú 13.988 người. Mật độ dõn số trung bỡnh 33 người/km2, trong đú: Mỏ Vàng cú mật độ cao nhất 39 người/km2

; thấp nhất là Phong Dụ Thượng là 27 người/km2

.

- Lao động: Toàn khu bảo tồn cú 7.693 lao động, chiếm 55 % dõn số. Lao động trong khu vực Nhà nước là 559 người, chiếm 4 % tổng số lao động. - Dõn tộc: Cộng đồng dõn cư trong khu bảo tồn gồm 4 dõn tộc sinh sống, gồm Kinh, Dao, Tày, H’Mụng…trong đú cú 2 dõn tộc chớnh đú là dõn tộc Dao và H’Mụng.

Dõn tộc Dao: Người Dao là một trong những dõn tộc cú số dõn đụng và phõn bố rộng trong khu bảo tồn, người Dao sống phõn bố ở cỏc làng, bản thuộc cỏc xó Phong Dụ Thượng, Đại Sơn, Mỏ Vàng. Người Dao cũn giữ được nhiều thuần phong, mỹ tục và truyền thống đặc trưng của họ, phụ nữ người Dao hàng ngày vẫn mặc ỏo vỏy truyền thống do họ tự làm ra, đàn ụng người Dao trưởng thành thực thụ phải trải qua lễ Lập tỉnh, trong ngày lễ này điệu mỳa truyền thống là mỳa xoố. Trong sản xuất và sinh hoạt người Dao mang tớnh cộng đồng r nột, tại Văn Yờn núi chung và cỏc xó Khu bảo tồn núi riờng người Dao giầu cú nhờ thu nhập từ cỏc sản phẩm cõy quế đem lại.

Dõn tộc H’Mụng: Người H’Mụng là dõn tộc phõn bố chủ yếu trong khu vực vựng l i khu bảo tồn. Cũng như cỏc dõn tộc khỏc, người H’Mụng cũng cú những đặc trưng văn hoỏ và tuyền thống đẹp. Tại Nà Hẩu người H’Mụng tuy chuyển dõn định cư, canh tỏc lỳa nước, nhưng vẫn giữ được đặc trưng bản sắc của dõn tộc mỡnh, trong cuộc sống sinh hoạt, cũng như trong sản xuất, người H’Mụng cú tớnh cộng đồng rất cao, cú tinh thần tự lực tự cường, hàng ngày, phụ nữ H’Mụng vẫn mặc ỏo vỏy truyền thống từ những sản phẩm vải do chớnh họ làm ra.

3.2.2. Kinh tế và đời sống

3.2.2.1. Sản xuất nụng nghiệp

- Trồng trọt: Diện tớch đất nụng nghiệp cú tỷ lệ quỏ nhỏ so với tổng diện tớch. Trong đú đất trồng lỳa, màu ớt, bỡnh quõn 285m2/khẩu sản phẩm trồng trọt chủ yếu là lỳa nước, ngụ, lỳa nương, sắn… ruộng nước được phõn bố nơi thấp, gần nới dõn cư, ven suối và ruộng bậc thang. Năng suất lỳa thấp do kỹ thuật canh tỏc chưa cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn.

- Cỏc loại hoa màu thường cú Ngụ, sắn…được trồng trờn nơi đất cao, bằng phẳng nhưng khụng cú điều kiện khai hoang ruộng nước. Do diện tớch ruộng nước khụng đầy 1sào/người, chủ yếu là 1 vụ, người dõn phải làm nương rẫy để bổ sung nguồn lương thực.

- Chăn nuụi: Chăn nuụi trong khu vực chưa phỏt triển, chưa được trỳ trọng đầu tư. Thành phần đàn gia sỳc tương đối đơn giản, chủ yếu là trõu, bũ, ngựa, lơn, gà. Cụng tỏc thỳ y chưa phỏt triển, cỏc thụn bản chưa cú cỏn bộ thỳ y hoặc cỏn bộ chưa qua trường lớp chớnh quy.

- Thuỷ lợi: Trong vựng canh tỏc nụng nghiệp, điều kiện nguồn nước khụng khú khăn do được đầu tư nờn hệ thống thuỷ lợi tương đối phỏt triển. Cần đầu tư cho thủy lợi để tăng năng suất cõy trồng, tăng vụ trờn diện tớch đó cú, đảm bảo an ninh lương thực, gúp phần cho người dõn tham gia vào cụng cuộc bảo tồn trong khu vực rừng đặc dụng.

3.2.2.2. Lõm nghiệp

Trước đõy lõm sản chớnh do người dõn khai thỏc từ rừng chủ yếu là gỗ, cỏc loài động vật phục vụ làm nhà và nguồn thực phẩm. Từ khi thực hiện đúng cửa rừng tự nhiờn, giao đất giao rừng, lực lượng kiểm lõm đó cắm bản cựng người dõn tham gia bảo vệ rừng thỡ hiện tượng khai thỏc gỗ và săn bắn thỳ rừng bừa bói khụng cũn xảy ra thường xuyờn, cụng khai. Một nguồn lợi từ rừng đem lại sự giàu cú của nhiều hộ trong khu vực nhất là ở Phong Dụ Thượng, Mỏ Vàng, Đại Sơn là trồng và khai thỏc rừng quế, cú thể xem cõy quế ở đõy là cõy xoỏ đúi giảm nghốo, là cõy đem lại thu nhập chớnh của người dõn trong khu bảo tồn.

3.2.2.3. Đời sống sinh hoạt

Số liệu thống kờ năm 2019 của huyện Văn Yờn cho thấy, tại xó Nà Hẩu cú tổng số 447 hộ trong đú hộ nghốo chiếm 45 %, hộ cận nghốo là 15%, đời sống cũn gặp rất nhiều khú khăn, phần lớn cũn phụ thuộc vào tài nguyờn rừng.

3.2.2.4. Cơ sở hạ tầng

- Giao thụng: Xó Nà Hẩu hiện nay đó cú đường giao thụng đổ bờ tụng

và cấp phối đến trung tõm xó tuy nhiờn do độ dốc cao, nền địa chất kộm bền vững nờn hiện tượng sạt lở thường xuyờn xảy ra, gõy tắc đường khụng cú khả năng khắc phục ngay, việc giao lưu văn hoỏ, hàng hoỏ gặp nhiều khú khăn. Trong vựng cỏc xó đó chỳ trọng xõy dựng đường liờn thụn, xó, nhưng đường hẹp, dốc, lầy lội vào mựa mưa.

- Y tế, giỏo dục: Cỏc xó trong vựng đều cú trạm y tế và cỏn bộ y tế tuy nhiờn chưa đỏp ứng được nhu cầu của nhõn dõn địa phương. Cỏc xó đều cú trường học cấp tiểu học cơ sở và trung học cơ sở, nhưng điều kiện cơ sở vật chất và giỏo viờn thiếu, chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập của con em nhõn dõn.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng quản lý và bảo vệ rừng tại Khu BTTN Nà Hẩu

4.1.1. Đặc điểm tài nguyờn rừng

4.1.1.1. Đặc điểm diện tớch

Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu huyện Văn Yờn với tổng diện tớch tự nhiờn là 16.039ha trong đú:

+ Diện tớch đất cú rừng là 15.328,27 ha (Rừng tự nhiờn: 13.504,1 ha; rừng trồng: 1.824,17 ha)

+ Diện tớch đất chưa cú rừng là: 710,73 ha.

Hiện trạng diện tớch cỏc loại đất đai và rừng tại KBTTN Nà Hẩu được thể hiện như hỡnh 4.1. Qua đõy cho thấy tỉ trọng tổng diện tớch đất cú rừng chiếm ưu thế với 95,57%, trong khi đú tỉ trọng diện tớch đất chưa cú rừng là 4,43%. Qua đõy cho thấy Khu bảo tồn chủ yếu là rừng và chỉ cú một phần nhỏ là đất chưa cú rừng.

Hỡnh 4.2. Hiện trạng rừng tại KBTTN Nà Hẩu

(Kết quả Kiểm kờ rừng năm 2015)

Số liệu cụ thể về diện tớch rừng và đất rừng tại xó Nà Hẩu được thống kờ trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Diện tớch cỏc loại rừng và đất rừng ở khu vực nghiờn cứu

Đơn vị: ha

TT Hạng mục Tổng (ha)

Đất lõm nghiệp 16.039,0

I Đất cú rừng 15.328,27

1 Rừng tự nhiờn 13.504,1

1.1 Rừng gỗ tự nhiờn theo trữ lượng 10.430,09

- Rừng nghốo kiệt 4.732,31

1.2 Rừng tre nứa 4,18

1.3 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 3.069,83

2 Rừng trồng 1.824,17

II Đất chƣa cú rừng quy hoạch cho lõm nghiệp 710,73

1 Đất cú rừng trồng chưa thành rừng 110,29 2 Đất trống khụng cú cõy gỗ tỏi sinh 555,62

3 Nỳi đỏ khụng cú cõy 0

4 Đất khỏc trong lõm nghiệp 44,82

(Nguồn: Khu bảo tồn Nà Hẩu, năm 2019)

Qua bảng 4.1 cho thấy đất cú rừng chiếm diện tớch lớn nhất với 97,78 % trong tổng diện tớch đất Lõm nghiệp. Trong khi đú chỉ cú 2,2% diện tớch đất chưa cú rừng được quy hoạch cho Lõm nghiệp.

Hỡnh 4.3. Cơ cấu diện tớch đất lõm nghiệp

4.1.1.2.Đặc điểm về tài nguyờn rừng

- Thảm thực vật: Tại Khu bảo tồn cú 2 kiểu rừng chớnh, đú là kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và kiểu rừng kớn thường xanh hỗn hợp cõy lỏ rộng - lỏ kim ẩm ỏ nhiệt đới. Trong đú cú 4 kiểu phụ và 20 ưu hợp, quần hợp và xó hợp thực vật (Đồng Thanh Hải và cộng sự, 2015).

- Thành phần thực vật: Theo kết quả điều tra trước đõy cho thấy hệ thực vật tại tại khu bảo tồn gồm 516 loài thuộc 332 chi và 126 họ thuộc 5 ngành là

ngành Thụng đất(Lycopodiophyta), ngành Cỏ thỏp bỳt (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polyopodiophyta), ngành Hạt trần (Gymnospermoc) và ngành Hạt kớn (Angiospermac), trong đú cú 27 loài thuộc diện quý hiếm, ưu tiờn cho bảo tồn ghi trong sỏch đỏ Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, huyện văn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)