3.1.2.1. Điều kiện địa hỡnh, địa thế
Khu bảo tồn thiờn nhiờn Nà Hẩu nằm trong vựng địa hỡnh đồi nỳi trung bỡnh và cao thuộc lưu vực sụng hồng của dóy Hoàng Liờn Sơn. Nhỡn toàn cảnh cỏc dóy nỳi cao phổ biến từ 1400m đến 1000m, chạy theo hướng từ Tõy – Bắc đến Đụng – Nam, thoải dần về phớa Đụng – Bắc. Cao nhất trong khu vực là đỉnh nỳi ở phớa Nam, là điểm tiếp giỏp giữa khu vực Nà Hẩu – Phong Dụ Thượng và Văn Chấn, cao khoảng 1.783m. Tiếp đến là đỉnh phớa Bắc thuộc Nỳi Khe Vàng cao 1412m, là điểm tiếp giỏp ranh giới của ba xó Xuõn Tầm, Đại Sơn và Phong Dụ Thượng.
Khu bảo tồn Nà Hẩu là đầu nguồn của hai lưu vực xuối lớn chảy theo hướng Bắc ra sụng Hồng, đú là lưu vực Ngũi Thia , lưu vực thứ hai nằm trờn xó Phong Dụ Thượng thuộc Ngũi Hỳt. Phõn chia giữa hai lưu vực này chớnh là dóy nỳi cao 1000m nối hai đỉnh cao nhất núi trờn, là ranh giới giữa Phong Dụ Thượng với Nà Hẩu và Đại Sơn.
Khu vực cú cỏc kiểu địa hỡnh chớnh sau đõy:
- Kiểu địa hỡnh nỳi cao (N1): Được hỡnh thành trờn đỏ biến chất, cú độ cao từ 1200m đến 1783m. Kiểu này phõn bố ở trung tõm và ranh giới phớa Nam của Khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, cỏc sườn nỳi rất giốc, độ dốc trung bỡnh phổ biến từ 30 – 350. Tỷ lệ diện tớch chiếm khoảng 15% tổng diện tớch tự nhiờn Khu bảo tồn.
- Kiểu địa hỡnh nỳi trung bỡnh (N2): Được hỡnh thành trờn đỏ biến
chất, cú độ cao từ 900m đến 1200m. Kiểu này phõn bố ở ranh giới giữa cỏ xó Khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, cỏc sườn nỳi rất giốc, độ dốc trung bỡnh từ 25 – 300, chiếm khoảng 20% tổng diện tớch tự nhiờn Khu bảo tồn.
- Kiểu địa hỡnh nỳi thấp (N3): Thuộc kiểu địa hỡnh này là cỏc nỳi cú độ cao từ 500m đến 900m phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực phớa Đụng Bắc và phớa Tõy Khu bảo tồn. Được hỡnh thành trờn đỏ trầm tớch lục nguyờn uốn nếp,
tỏc dụng xõm thực búc mũn, cú dạng tương đối mềm mại, đỉnh trũn, sườn thoải, độ dốc trung bỡnh từ 20 – 250, chiếm khoản 25% tổng diện tớch khu bảo tồn.
- Kiểu địa hỡnh đồi (Đ): thuộc kiểu địa hỡnh này là vựng đồi cú độ cao từ 300m đến 500m, phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực phớa Đụng (xó Mỏ Vàng), phớa Tõy (xó Phong Dụ Thượng) phớa Đụng Bắc (xó Đại Sơn) và vựng trung tõm xó Nà Hẩu của Khu bảo tồn. Được hỡnh thành trờn cỏc đỏ trầm tớch và biến chất cú kết cấu hại mịn, hiện nay đang được trồng cõy Quế, cõy lõu năm hoặc canh tỏc nương rấy. Độ dốc khụng cao, trung bỡnh khoảng 200
.
- Kiểu địa hỡnh thung lũng và địa (T): Đõy là những vựng trũng được kiến tạo bởi cỏc dóy đồi nỳi, cỏc thung lũng xuối mở rộng, cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho canh tỏc nụng nghiệp. Trong phạm vi ranh giới được xỏc định thành Khu Bảo tồn, kiểu địa hỡnh này phõn bố tập trung ở trung tõm xó Nà Hẩu (350ha) và khu vực làng Bang của xó Đại Sơn (khoảng 70ha).
3.1.2.2. Địa chất thổ nhưỡng
Khu vực Khu bảo tồn cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển địa chất rất phức tạp. Toàn vựng cú cấu trỳc dạng nếp lồi. Nham thạch gồm nhiều loại và cú tuổi khỏc nhau nằm xen kẽ.
Được hỡnh thành trong điều kiện địa chất phức tạp với nhiều kiểu dạng địa hỡnh và đỏ mẹ khỏc nhau, nờn cú nhiều loại đất được hỡnh thành trong khu vực. Chủ yếu gồm cỏc loại đất Felalit với tầng đất được phong húa từ đỏ trầm tớch, đỏ mỏc ma và đỏ vụi. Do khớ hậu núng ẩm tạo nờn tầng đất dày với cỏc khoỏng vật khú phong húa như Thạch anh, Silớc. Thành phần cơ giới chủ yếu từ trung bỡnh đến nặng, những nhúm loại đất chớnh cú trong khu vực gồm:
- Đất Alớt cú mựn trờn nỳi cao, được hỡnh thành trong điều kiện mỏt ẩm, độ dốc lớn khụng đọng nước, tầng mựn nhiều, phõn bố trờn đỉnh nỳi cao trờn 1400m, chủ yếu tập trung ở phớa Nam của Khu bảo tồn.
- Đất Feralit cú mựn trờn nỳi cao và nỳi trung bỡnh , được hỡnh thành trong điều kiện ẩm mỏt,khụng cú kết von và nhiều mựn. Nhúm loại đất này phõn bố tập trung ở cỏc đai cao từ 700m đến 1400m.
- Đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn vựng đồi và nỳi thấp, được hỡnh thành qua quỏ trỡnh feralitic rất mạnh và điển hỡnh, màu sắc phụ thuộc vào đỏ mẹ và độ ẩm. Nhúm loại đất này phõn bố chủ yếu ở độ cao dưới 700m. Thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh tới thịt nặng, tầng đất dầy, ớt đỏ lẫn, đất đai khỏ màu mỡ, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng.
- Đất dốc tụ chõn đồi và ven suối, là loại đất tốt, thớch hợp với việc canh tỏc nụng nghiệp, phõn bố chủ yếu ở vựng thấp dưới 400m hoặc vựng thung lũng và bồn địa. Đất cú tầng dày, màu mỡ.
- Đất biến đổi do trồng lỳa, là loại đất bị biến đổi do canh tỏc lỳa nước, đỏt chua, quỏ trỡnh glõy húa mạnh.