Đỏnh giỏ cỏc mối đe dọa đến tài nguyờn rừng tại Khu BTTN Nà Hẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, huyện văn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 64 - 67)

Qua quỏ trỡnh điều tra thực địa kết hợp với phỏng vấn đề tài đó xỏc định được cỏc mối đe dọa đến tài nguyờn rừng:

4.3.1. Săn bắn, bẫy bắt động vật

Việc khai thỏc trỏi phộp cỏc loài động vật hoang dó phục vụ nhu cầu sinh sống, giải trớ hoặc thương mại đó đẩy nhiều loài động vật đến bờ vực của tuyệt chủng trong tự nhiờn và gõy sức ộp nghiờm trọng lờn cỏc quần thể khỏc của Việt Nam trong đú cú Khu bảo tồn Nả Hẩu.

Hoạt động săn bắn, bẫy, bắt động vật tại KBT trước đõy diễn ra khỏ thường xuyờn. Đõy cú lẽ là nguyờn nhõn chớnh làm mất cỏc loài thỳ quý hiếm tại KBT. Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng săn bắt động vật rừng đó giảm đỏng kể do cụng tỏc tuyờn truyền của Ban quản lý, cỏc cỏn bộ Kiểm lõm, người dõn nhận ra tầm quan trọng của cỏc loài động vật với Khu bảo tồn. Tuy nhiờn, do đặc điểm về xó hội, người dõn sống trong và xung quanh KBT chủ yếu là người H’Mụng với phong tục là săn bắn vỡ vậy cụng tỏc quản lý gặp rất nhiều khú khăn. Ngoài ra, giao thụng đi lại tại khu vực hiện tại tương đối dễ dàng và hơn nữa động vật hoang dó mang lại lợi nhuận cao vỡ vậy một số đối

tượng vi phạm vẫn bất chấp phỏp luật và sự ngăn chặn của lực lượng Kiểm lõm Khu bảo tồn để vào rừng săn bắt cỏc loài động vật. Hoạt động này là mối đe dọa lớn đến sự tồn tại của cỏc loài loài động vật, đặc biệt là cỏc loài thỳ lớn (hỡnh 4.4). Theo bỏo cỏo của KBT từ năm 2015 đến nay đó xảy ra 6 vụ liờn quan đến bẫy bắt, vận chuyển buụn bỏn cỏc loài động vật hoang dó (hỡnh 4.5).

Cỏc loài săn bắn, bẫy bắt chớnh là: Cầy …; Mốo rừng, gà rừng, Ếch đồng, Ếch xanh, Rắn rỏo thường, Rắn sọc dưa,..

Hỡnh 4.4 Lỏn trại và bẫy động vật

Hỡnh 4.5 Cỏc vụ vi phạm liờn quan đến động vật từ năm 2015 đến nay

Qua hỡnh trờn cho số vụ vi phạm liờn quan đến động vật năm 2015 là nhiều nhất với 3 vụ và năm 2017 là ớt nhất với 1 vụ; trong khi đú năm 2016 và năm 2019 (cho đến hiện tại) khụng cú vụ vi phạm.

4.3.2. Lấn chiếm đất rừng làm đất nụng nghiệp

Hoạt động xõm lấn rừng, đốt nương làm rẫy vẫn diễn ra khỏ phổ biến tại KBT (hỡnh 4.6 ). Nguyờn nhõn chủ yếu là do: Điều kiện kinh tế khú khăn đặc biệt là cỏc hộ nghốo và cận nghốo sống gần rừng; Người dõn thiếu đất để sản xuất lương thực; tập quỏn canh tỏc nương rẫy của đồng bào dõn tộc thiểu số; Mức độ nhu cầu lương thực của cộng đồng sẽ tăng lờn theo thời gian do tăng dõn số, trong khi đất canh tỏc nụng nghiệp trong vựng khụng những khụng cú khả năng mở rộng diện tớch mà cũn bị thoỏi húa do khụng ỏp dụng khoa học kỹ thuật canh tỏc,…

Hỡnh 4.6 Cỏc vụ vi phạm phỏ rừng làm nƣơng rẫy trỏi phỏp luật

Cỏc vị trớ họ chọn làm nương rẫy trong rừng thường là ở chõn và sườn nỳi. Loài cõy trồng chủ yếu là ngụ và sắn. Việc xõm lấn rừng và đất lõm nghiệp thường được người dõn thực hiện dưới hỡnh thức vộn rừng do đú rất khú kiểm soỏt và xỏc định quy mụ, chỉ những vụ phỏ rừng với diện tớch lớn mới được thống kờ (hỡnh 4.7) . Những hoạt động này hiện nay đó giảm đỏng kể so với trước đõy, do đời sống và nhận thức của người dõn đó được nõng lờn từ việc thực hiện cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội như: Chương trỡnh định canh định cư, giao đất giao rừng. Ngoài ra, cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng cũng được triển khai một cỏch hiệu quả hơn.

Hỡnh 4.7 Cỏc vụ vi phạm phỏ rừng làm rừng từ năm 2015 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, huyện văn yên, tỉnh yên bái​ (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)