Lưỡi rạch thẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính toán, thiết kế hoàn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng (Trang 49 - 50)

Chương 2 : Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.3. Thiết kế hoàn thiện các bộ phận làm việc chính của máy bón phân

3.3.3.1. Lưỡi rạch thẳng

Hình 3.16. Cụm lưỡi rạch thẳng

1- lưỡi rạch; 2- ống ra phân; 3- thanh điều chỉnh độ sâu

Lưỡi rạch thẳng có nhiệm vụ rạch trên mặt ruộng một rãnh thẳng có độ sâu và bề rộng đảm bảo theo yêu cầu nông học. Chọn lưỡi rạch loại cắt đất, phía trước có cạnh sắc, mũi nhọn nhằm giảm lực cản cắt trên mặt ruộng (hình 3.17). Phần cạnh sắc được vát chéo, phần đáy hẹp lại để dìm gốc rạ hoặc cỏ rác có trên mặt ruộng. Phần đuôi của lưỡi rạch được ghép bằng 2 miếng tôn dày 1,2mm và có xu hướng mở rộng hơn về phía sau ép đất sang 2 bên để tạo ra khoảng rộng để viên phân rơi xuống đồng thời không để đất lấp vào miệng ống dẫn phân.

Trên lưỡi rạch có lắp ống ra phân. Ống ra phân được làm từ ống thép

20, phần trên được xẻ rãnh và mở rộng để lắp ống dẫn phân. Viên phân qua

44

Lưỡi rạch được lắp lên khung máy qua thanh điều chỉnh độ sâu, thanh này được làm bằng thép hình vng 20x1,2. Trên thanh có khoan các lỗ 4 cách nhau 10mm để điều chỉnh độ sâu lưỡi rạch.

Để lấp viên phân ta bố trí bộ phận lấp viên phân kiểu trang phẳng. Loại lưỡi rạch thẳng tạo ra rãnh thẳng đứng trên mặt ruộng, cho phép viên phân dễ dàng rơi từ ống dẫn xuống rãnh, làm việc tin cậy. Nhược điểm của loại lưỡi rạch này là lực cản lớn do khi tạo ra rãnh phải ép đất sang hai bên rãnh, sau khi đưa viên phân xuống rãnh lại phải dùng lực ép khá lớn mới lấp được rãnh, nhất là khi bùn đã đơng sau khi làm đất 2,3 ngày sau mới bón phân và sạ hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính toán, thiết kế hoàn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)