Nhóm đất phù sa sông và biển: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên Đất có tính chất phì nhiêu, dễ

Một phần của tài liệu document (Trang 157 - 159)

- Các đảo ven bờ gần đất liền, có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch và cũng là căn cứ để bảo vệ

Nhóm đất phù sa sông và biển: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên Đất có tính chất phì nhiêu, dễ

tích đất tự nhiên. Đất có tính chất phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. Đất này tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các

sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung đông dân. khu tập trung đông dân.

2.3. Nước ngầm

Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng. phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt, nước mưa... Nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét.

Nước ngầm ở Việt Nam cũng phong phú, để cung ứng cho các dòng sông trong mùa khô hạn và cung ứng cho các dòng sông trong mùa khô hạn và giữ cho cây cỏ xanh tươi quanh năm. Ở những nơi mà vỏ trái đất bị nứt, gãy và có hoạt động núi lửa thì nước ngầm trở thành suối khoáng, suối nóng.

Nguồn nước ngầm hiện nay được sử dụng cho ba mục đích chính: cấp nước đô thị (các hệ thống ba mục đích chính: cấp nước đô thị (các hệ thống cấp nước tập trung ở đô thị phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, chế biến); cấp nước công nghiệp (chủ yếu phục vụ sản xuất và một phần sinh hoạt); cấp nước sinh hoạt, tưới, chăn nuôi ở khu vực nông thôn.

3. Đất đai, thực vật, động vật, tài nguyên khoáng sản khoáng sản

3.1. Đất đai

Đất đai ở Việt Nam rất đa dạng, thể hiện rõ

tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên. Sự đa dạng của đất được cho là do nhiều nhân tố Sự đa dạng của đất được cho là do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người. Đất đai ở Việt Nam tầng dày lớn và độ phì cao, rất thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp.

Tổng diện tích đất liền của Việt Nam là 331.210km2 , với ba nhóm đất chính: 331.210km2 , với ba nhóm đất chính:

Nhóm đất feralit vùng núi thấp, hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp, chiếm 65% trực tiếp trên các miền đồi núi thấp, chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất chua, nghèo mùn, nhiều sét; có màu đỏ vàng, nhiều hợp chất sắt, nhôm. Đất feralit phân bố chủ yếu trên đá bazan ở vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; trên đá vôi ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ. Loại đất này thích hợp trồng cây công nghiệp.

Nhóm đất mùn núi cao, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, chiếm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, chiếm 11% diện tích đất tự nhiên và chủ yếu ở rừng đầu nguồn. Loại đất này thích hợp cho trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Nhóm đất phù sa sông và biển: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất phì nhiêu, dễ tích đất tự nhiên. Đất có tính chất phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. Đất này tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các

Một phần của tài liệu document (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)