- Các đảo ven bờ gần đất liền, có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch và cũng là căn cứ để bảo vệ
Đến giai đoạn hậu kỳ thời đại Đá cũ, cánh cung Lạng Sơn, Ninh Bình xuất hiện các hóa thạch
Lạng Sơn, Ninh Bình xuất hiện các hóa thạch khác của Homo Sapiens như Nhẫm Dương (Hải Dương), trong đó có cả những chiếc răng hóa thạch Pongo cùng nằm chung địa tầng có niên đại cách ngày nay 50.000 đến 30.000 năm. Hóa thạch răng của Homo Sapiens ở Làng Tráng (Thanh Hóa) cách ngày nay 40.000 đến 35.000 năm. Muộn nhất là mảnh xương chẩm và răng của người khôn ngoan ở Kéo Làng (Lạng Sơn) và răng ở Thung Lang (Ninh Bình) có niên đại khoảng 30.000 năm,... Bên cạnh đó, năm 1960, lần đầu tiên các nhà khảo cổ tìm thấy những công cụ đá cũ của người vượn ở núi Đọ (Thanh Hóa), núi Quan Yên và núi Nuông (cách núi Đọ 300m), ở Xuân Lộc (Đồng Nai). Những dấu tích hóa thạch này là những bằng chứng vô cùng quan trọng để chứng minh rằng vào thời đại Đá cũ (hay thời Cánh tân) khoảng trên dưới 40.000 năm, trên đất Việt Nam đã có người vượn sinh sống. Theo thời gian, những chủ nhân của núi Đọ, Xuân Lộc, cho đến Thẩm Ồm,
Quảng Tây;... Các tộc này sau đều thành lập các quốc gia riêng. Văn Lang là quốc gia của khối Lạc quốc gia riêng. Văn Lang là quốc gia của khối Lạc Việt và Âu Việt. Khoảng nửa sau thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên, người Hán từ vùng phía Bắc sông Dương Tử (Trường Giang) tràn xuống, lần lượt tiêu diệt các quốc gia của các tộc thuộc khối Bách Việt, riêng có quốc gia Văn Lang và một vài tộc người khác là đứng vững trước sự xâm lược đó. Tư liệu khảo cổ còn cho thấy, trên vùng lãnh thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, cách đây khoảng 3.500- 4.000 năm, nhóm Lạc Việt đã tạo ra những nền văn hóa có tính liên tục từ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun đến nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ dựa trên nền nông nghiệp lúa nước kết hợp với nghề thủ công, trong đó trống đồng là sản phẩm thủ công tiêu biểu1. Quá trình tạo lập các nền văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun - Đông Sơn là quá trình người Việt cùng các tộc người khác chuẩn bị các điều kiện để tiến tới lập ra nhà nước sơ khai Văn Lang - Âu Lạc, đứng đầu là Vua Hùng (có 18 đời Vua Hùng) - tổ tiên của người Việt ngày nay.
Bước vào trung kỳ thời đại Đá cũ, những người Homo Sapiens sớm xuất hiện và mở rộng dần địa Homo Sapiens sớm xuất hiện và mở rộng dần địa bàn cư trú xuống phía Nam mà ba hóa thạch răng
__________
1. Viện Dân tộc học, Vương Xuân Tình (Chủ biên): Các dân tộc ở Việt Nam: tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.96.
của họ còn lưu lại ở hang Thẩm Ồm (Nghệ An) có niên đại cách ngày nay khoảng 125.000 năm. niên đại cách ngày nay khoảng 125.000 năm. Trong suốt nửa cuối trung kỳ Đá cũ, các nhà khảo cổ chỉ tìm thấy một địa điểm có hóa thạch răng của người Homo Sapiens ở hang Hùm (Yên Bái) với niên đại muộn hơn (cách ngày nay 125.000 đến 75.000 năm).
Đến giai đoạn hậu kỳ thời đại Đá cũ, cánh cung Lạng Sơn, Ninh Bình xuất hiện các hóa thạch Lạng Sơn, Ninh Bình xuất hiện các hóa thạch khác của Homo Sapiens như Nhẫm Dương (Hải Dương), trong đó có cả những chiếc răng hóa thạch Pongo cùng nằm chung địa tầng có niên đại cách ngày nay 50.000 đến 30.000 năm. Hóa thạch răng của Homo Sapiens ở Làng Tráng (Thanh Hóa) cách ngày nay 40.000 đến 35.000 năm. Muộn nhất là mảnh xương chẩm và răng của người khôn ngoan ở Kéo Làng (Lạng Sơn) và răng ở Thung Lang (Ninh Bình) có niên đại khoảng 30.000 năm,... Bên cạnh đó, năm 1960, lần đầu tiên các nhà khảo cổ tìm thấy những công cụ đá cũ của người vượn ở núi Đọ (Thanh Hóa), núi Quan Yên và núi Nuông (cách núi Đọ 300m), ở Xuân Lộc (Đồng Nai). Những dấu tích hóa thạch này là những bằng chứng vô cùng quan trọng để chứng minh rằng vào thời đại Đá cũ (hay thời Cánh tân) khoảng trên dưới 40.000 năm, trên đất Việt Nam đã có người vượn sinh sống. Theo thời gian, những chủ nhân của núi Đọ, Xuân Lộc, cho đến Thẩm Ồm,