Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đạ

Một phần của tài liệu document (Trang 161 - 163)

- Các đảo ven bờ gần đất liền, có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch và cũng là căn cứ để bảo vệ

Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đạ

thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á. Hệ động vật Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim; 78 loài và phân loài thú.

Kiểu rừng kín thường xanh ẩm á nhiệt đới: Kiểu rừng này phân bố ở độ cao trên 700m ở miền Bắc, rừng này phân bố ở độ cao trên 700m ở miền Bắc, trên 1.000m ở miền Nam. Có thể gặp kiểu rừng này ở các tỉnh như Lào Cai, Lai Châu, Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Hoà Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đắk Lắk.

Kiểu rừng ngập mặn: Đây thực chất là một kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh hình thành trên điều kiện đặc biệt: đất phù sa mặn, bùn lầy, ngập nước biển theo thuỷ triều lên xuống. Kiểu rừng này phân bố dọc theo các tỉnh ven biển Việt Nam, điển hình như Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cà Mau,...

Kiểu rừng núi đá vôi: Kiểu rừng này bao gồm các kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín thường xanh và các kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá, phân bố ở đai nhiệt đới và á nhiệt đới trong điều kiện đặc biệt là đất đá vôi. Kiểu rừng này phân bố ở các tỉnh, thành phố như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, quần đảo Cát Bà (Hải Phòng), Hạ Long (Quảng Ninh),...

Kiểu rừng lá kim: Kiểu rừng này có 2 kiểu phụ là rừng thưa lá kim hơi khô nhiệt đới và rừng thưa lá rừng thưa lá kim hơi khô nhiệt đới và rừng thưa lá kim hơi khô á nhiệt đới. Kiểu rừng này phân bố tập trung ở Tây Nguyên và một số tỉnh phía Bắc.

Rừng tre nứa: Là kiểu rừng có cấu trúc độc đáo, dễ nhận biết từ xa, là kiểu phụ thứ sinh hình thành dễ nhận biết từ xa, là kiểu phụ thứ sinh hình thành

trên đất rừng tự nhiên sau khai thác hoặc nương rẫy. Rừng tre nứa ở Việt Nam phân bố rộng từ độ rẫy. Rừng tre nứa ở Việt Nam phân bố rộng từ độ cao gần ngang mực nước biển tới 2.000 m. Việt Nam có khoảng 1,5 triệu ha rừng tre nứa tập trung ở các vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Nằm trong xu thế chung của thế giới, đa dạng sinh học nói chung và đa dạng về hệ thực vật nói sinh học nói chung và đa dạng về hệ thực vật nói riêng của Việt Nam cũng đã và đang bị suy thoái, đặc biệt sự suy thoái này diễn ra với tốc độ rất nhanh trong những năm gần đây. Độ che phủ của rừng Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động, chất lượng của rừng với các loài thực vật, nhất là loài thực vật đặc hữu, quý hiếm cũng đang phải đối mặt với các nguy cơ xâm hại nghiêm trọng.

3.3. Động vật

Quần thể động vật của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng với 275 loài thú, 828 loài phong phú và đa dạng với 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển và thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và vùng nước ngọt.

Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á. Hệ động vật Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim; 78 loài và phân loài thú.

Một phần của tài liệu document (Trang 161 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)