năm 2012 tức ngày 15 tháng 8 (âm lịch) năm Nhâm Thìn.
xung phong. Họ đấy, cả một lực l−ợng anh hùng đã từng kề vai sát cánh với ông trong những năm tháng khốc liệt của chiến tranh. Giờ đây, họ lại kham khổ, chịu đựng khó khăn, thiếu thốn, vất vả để quyết làm xong đ−ờng Hồ Chí Minh hiện đạị Hôm nay, những con ng−ời bé nhỏ, dũng cảm, sáng tạo ấy, với những nỗ lực v−ợt bậc, họ đã và đang hoàn thành công trình vĩ đại này với tiến độ, chất l−ợng, an toàn, tiết kiệm, thật đáng khâm phục. Nh−ng rồi mai đây, khi công trình đ−ợc xây dựng xong họ sẽ đi đâủ Về đâủ Chế độ chính sách cho họ nh− thế nào cho thỏa đáng? Chao ôi! Nếu không sử dụng hết lực l−ợng Thanh niên xung phong này thì sẽ lãng phí biết baọ Phải làm thế nào đâỷ
Chúng tôi chia sẻ với ông những băn khoăn, trăn trở ấỵ Và khi nghe ông say s−a kể về những làng thanh niên lập nghiệp, về những ý t−ởng và đề xuất đầu tiên của ông với Thủ t−ớng Chính phủ về mô hình này, cậu phóng viên trẻ đi cùng tôi đã reo lên vui thích: “ồ! Hóa ra bác là ng−ời khởi x−ớng mô hình và cái tên: Làng thanh niên lập nghiệp?”.
Thì ra, đã từng chỉ đạo xây dựng thành công binh chủng hợp thành suốt dọc Tr−ờng Sơn để hình thành nên đ−ờng Hồ Chí Minh huyền thoại và tiếp tục gắn bó máu thịt với con đ−ờng, nay đã ở độ tuổi “x−a nay hiếm”, nh−ng trong tâm trí của
Ông lại có dịp đ−ợc trở về với ngã ba Trao, thị trấn Hiên - tâm điểm của Bộ T− lệnh Tr−ờng Sơn năm x−ạ Ông lại có dịp gặp gỡ, làm việc với anh chị em Thanh niên xung phong ở cung đ−ờng Hiên - Thạnh Mỹ. Ông lại có dịp ngắm nhìn dòng sông Bung tung bọt trắng xóa phía xa kia - khi ông đang đứng trên cây cầu hiện đại vắt ngang dòng sông hung dữ thuở nàọ
Ông lại có dịp soi bóng mình trên dòng sông A V−ơng, ngắm nhìn g−ơng mặt sạm nắng gió Tr−ờng Sơn đã giăng mắc bao nếp nhăn cùng mái tóc bạc phơ của mình mà nghĩ về những năm tháng đã qua: Vợ con ông đã bao năm chờ đợi, bao lần lo lắng thắt con tim. Nguyễn Thị Ngọc Lan - ng−ời vợ trẻ trung, xinh đẹp của ông năm nào, nay đã lên chức bà1. Lấy nhau từ năm 1947 mà suốt hai cuộc chiến, bà vò võ một mình nuôi 6 đứa con, rồi lại lặng lẽ tái tê chịu đựng nỗi đau khi nhận tin con trai Nguyễn Tiến Quân hy sinh.
Bà cứ âm thầm nh− thế, mấy chục năm trời, cho ông ngang dọc ở chiến tr−ờng, cho ông tung hoành cùng những đoàn quân.
Và bây giờ, ông lại xúc động tự hào, lại trĩu nặng một âu lo khi chứng kiến cuộc sống và sức lao động, sáng tạo phi th−ờng của Thanh niên
__________
1. Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan đã mất ngày 30 tháng 9 năm 2012 tức ngày 15 tháng 8 (âm lịch) năm Nhâm Thìn. năm 2012 tức ngày 15 tháng 8 (âm lịch) năm Nhâm Thìn.
xung phong. Họ đấy, cả một lực l−ợng anh hùng đã từng kề vai sát cánh với ông trong những năm tháng khốc liệt của chiến tranh. Giờ đây, họ lại kham khổ, chịu đựng khó khăn, thiếu thốn, vất vả để quyết làm xong đ−ờng Hồ Chí Minh hiện đạị Hôm nay, những con ng−ời bé nhỏ, dũng cảm, sáng tạo ấy, với những nỗ lực v−ợt bậc, họ đã và đang hoàn thành công trình vĩ đại này với tiến độ, chất l−ợng, an toàn, tiết kiệm, thật đáng khâm phục. Nh−ng rồi mai đây, khi công trình đ−ợc xây dựng xong họ sẽ đi đâủ Về đâủ Chế độ chính sách cho họ nh− thế nào cho thỏa đáng? Chao ôi! Nếu không sử dụng hết lực l−ợng Thanh niên xung phong này thì sẽ lãng phí biết baọ Phải làm thế nào đâỷ
Chúng tôi chia sẻ với ông những băn khoăn, trăn trở ấỵ Và khi nghe ông say s−a kể về những làng thanh niên lập nghiệp, về những ý t−ởng và đề xuất đầu tiên của ông với Thủ t−ớng Chính phủ về mô hình này, cậu phóng viên trẻ đi cùng tôi đã reo lên vui thích: “ồ! Hóa ra bác là ng−ời khởi x−ớng mô hình và cái tên: Làng thanh niên lập nghiệp?”.
Thì ra, đã từng chỉ đạo xây dựng thành công binh chủng hợp thành suốt dọc Tr−ờng Sơn để hình thành nên đ−ờng Hồ Chí Minh huyền thoại và tiếp tục gắn bó máu thịt với con đ−ờng, nay đã ở độ tuổi “x−a nay hiếm”, nh−ng trong tâm trí của
vị T− lệnh tr−ởng Binh đoàn Tr−ờng Sơn năm x−a vẫn đầy ắp những ý t−ởng, những suy t−. Điều đó giúp chúng tôi hiểu đ−ợc phần nào sự huyền thoại trong con ng−ời ông.