Câu chuyện về một ng−ời đi khai hoang

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 1 (Trang 95 - 100)

đi khai hoang

Nguyễn Thái Anh

Tổng đội phó kiêm Tr−ởng phòng kế hoạch làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, Hoàng Văn Đông niềm nở tiếp chúng tôị

Anh có cách vào chuyện khá sôi nổi và hấp dẫn khiến tôi ngỡ mình đã gặp anh ở đâu đó rồị Xem cung cách nói năng hoạt bát, tôi nhủ, đây cũng là môtíp một con ng−ời của công việc.

Hoàng Văn Đông sinh năm 1971, tại Thanh Ch−ơng, Nghệ An. Học xong lớp trung cấp kế toán, năm 1993, anh về công tác tại Huyện đoàn Thanh Ch−ơng.

Trong suốt những năm công tác, anh đã kịp trang bị cho mình những kiến thức về nghiệp vụ công tác Đoàn ở tr−ờng Đoàn tỉnh. Học tiếp kỹ s− nông nghiệp II ở tỉnh, rồi trung cấp lý luận chính trị..., d−ờng nh− với anh, sự học không bao giờ có nấc thang cuốị Cũng chính vì ham học hỏi, ham hiểu biết, tìm tòi nh− vậy, nên khi b−ớc vào công tác, anh không mấy bỡ ngỡ.

Ngày 2-9-2000, có quyết định thành lập Tổng đội thanh niên xung phong V - Xây dựng kinh tế Nghệ An. Sự kiện này là b−ớc ngoặt làm thay đổi con đ−ờng sự nghiệp của Đông. Vốn đã biết Đông từ tr−ớc, Tổng đội tr−ởng Thái Hồng Thanh gửi tờ trình xin Huyện ủy cho Đông sang làm Tổng đội phó. Thực ra, huyện rất muốn giữ Đông ở lại để bố trí làm một số công việc cần kíp khác, bởi Đông là ng−ời Thiên Chúa giáo, sẽ rất thuận lợi trong việc đoàn kết, tập hợp thanh niên tôn giáọ Song tr−ớc yêu cầu của Tổng đội, đang rất cần một ng−ời nh− Đông, lãnh đạo huyện đành đồng ý. Đông cũng là một trong những ng−ời đặt chân đầu tiên lên khảo sát xây dựng khu kinh tế nàỵ Tới ngày 20-3-2001, Trung −ơng Đoàn có quyết định chính thức xây dựng dự án làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, sau đó hai tháng (5-2001), lễ ra quân đ−ợc phát động. Xác định về với Tổng đội, Đông đã l−ờng tr−ớc rằng sẽ gặp khó khăn, vất vả, thậm chí cả những sự thiệt thòị Đó là phải xa gia đình, ng−ời thân, điều kiện sinh hoạt chắc chắn hạn chế hơn ở huyện. Nh−ng Đông tâm niệm, mình là cán bộ Đoàn, cần có tinh thần xung phong tình nguyện vào nơi gian khó, qua môi tr−ờng đầy sự thử thách ấy cũng sẽ giúp mình sớm tr−ởng thành. Đông cũng không còn bận tâm về những trở ngại đang chờ đón mình nữạ Anh luôn canh cánh rằng mình phải g−ơng mẫu và

Câu chuyện về một ng−ời đi khai hoang đi khai hoang

Nguyễn Thái Anh

Tổng đội phó kiêm Tr−ởng phòng kế hoạch làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, Hoàng Văn Đông niềm nở tiếp chúng tôị

Anh có cách vào chuyện khá sôi nổi và hấp dẫn khiến tôi ngỡ mình đã gặp anh ở đâu đó rồị Xem cung cách nói năng hoạt bát, tôi nhủ, đây cũng là môtíp một con ng−ời của công việc.

Hoàng Văn Đông sinh năm 1971, tại Thanh Ch−ơng, Nghệ An. Học xong lớp trung cấp kế toán, năm 1993, anh về công tác tại Huyện đoàn Thanh Ch−ơng.

Trong suốt những năm công tác, anh đã kịp trang bị cho mình những kiến thức về nghiệp vụ công tác Đoàn ở tr−ờng Đoàn tỉnh. Học tiếp kỹ s− nông nghiệp II ở tỉnh, rồi trung cấp lý luận chính trị..., d−ờng nh− với anh, sự học không bao giờ có nấc thang cuốị Cũng chính vì ham học hỏi, ham hiểu biết, tìm tòi nh− vậy, nên khi b−ớc vào công tác, anh không mấy bỡ ngỡ.

Ngày 2-9-2000, có quyết định thành lập Tổng đội thanh niên xung phong V - Xây dựng kinh tế Nghệ An. Sự kiện này là b−ớc ngoặt làm thay đổi con đ−ờng sự nghiệp của Đông. Vốn đã biết Đông từ tr−ớc, Tổng đội tr−ởng Thái Hồng Thanh gửi tờ trình xin Huyện ủy cho Đông sang làm Tổng đội phó. Thực ra, huyện rất muốn giữ Đông ở lại để bố trí làm một số công việc cần kíp khác, bởi Đông là ng−ời Thiên Chúa giáo, sẽ rất thuận lợi trong việc đoàn kết, tập hợp thanh niên tôn giáọ Song tr−ớc yêu cầu của Tổng đội, đang rất cần một ng−ời nh− Đông, lãnh đạo huyện đành đồng ý. Đông cũng là một trong những ng−ời đặt chân đầu tiên lên khảo sát xây dựng khu kinh tế nàỵ Tới ngày 20-3-2001, Trung −ơng Đoàn có quyết định chính thức xây dựng dự án làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, sau đó hai tháng (5-2001), lễ ra quân đ−ợc phát động. Xác định về với Tổng đội, Đông đã l−ờng tr−ớc rằng sẽ gặp khó khăn, vất vả, thậm chí cả những sự thiệt thòị Đó là phải xa gia đình, ng−ời thân, điều kiện sinh hoạt chắc chắn hạn chế hơn ở huyện. Nh−ng Đông tâm niệm, mình là cán bộ Đoàn, cần có tinh thần xung phong tình nguyện vào nơi gian khó, qua môi tr−ờng đầy sự thử thách ấy cũng sẽ giúp mình sớm tr−ởng thành. Đông cũng không còn bận tâm về những trở ngại đang chờ đón mình nữạ Anh luôn canh cánh rằng mình phải g−ơng mẫu và

làm thật tốt mọi công việc. Đông đã rất tự tin khi nói với tôi: “Nếu trong 5 năm, dân ở đây không giàu lên, tôi sẽ xin từ bỏ c−ơng vị này”. Hẳn phải có cơ sở để cho anh có thể tự tin nh− vậỵ Với những con ng−ời làm việc quên mình nh− Hoàng Văn Đông, nh− các anh em ở Tổng đội này, tôi tin chắc rằng, thành công sẽ luôn đến với họ.

Đông có một thời gian dài công tác tại Huyện đoàn, nên anh có thuận lợi trong việc nắm bắt tâm t− tình cảm của anh chị em đội viên. Từ đó, cùng lãnh đạo Tổng đội, anh tìm cách giải đáp thắc mắc, cùng khó khăn v−ớng mắc của đội viên. Ban ngày, anh th−ờng dành thời gian đi các hộ để trực tiếp chỉ đạo, theo dõi tình hình sản xuất. Nơi nào, hộ nào làm ch−a đ−ợc, anh h−ớng dẫn, yêu cầu làm lại cho đúng với quy trình kỹ thuật. Anh dành trọn thời gian của mình cho công việc của Tổng độị Cuối tuần anh mới tranh thủ đảo qua nhà một chút, thăm hỏi động viên vợ con. Quãng đ−ờng từ Tổng đội ra thị trấn - nơi có tổ ấm gia đình anh chỉ quãng ngót ba chục kilômét, vậy mà nhiều tuần bận mải, anh chẳng dành nổi chút thời gian để đảo quạ

Vợ anh, chị Bùi Thị Hoa là giáo viên Tr−ờng Tiểu học Đông Vân I, Thanh Ch−ơng, Nghệ An. Anh chị có với nhau một cháu gái hai tuổi r−ỡị Chị rất cảm thông và chia sẻ với công việc của chồng. Anh th−ơng chị một mình chăm sóc con nhỏ, ngôi

nhà th−ờng xuyên vắng hơi ấm ng−ời đàn ông. Biết vậy, mỗi khi có dịp đi công tác anh đều dành thời gian tìm mua tặng chị những cuốn sách phục vụ cho chuyên môn dạy học của chị, coi đó nh− một sự sẻ chia, đồng cảm với ng−ời mình th−ơng yêụ

Có một kỷ niệm khiến anh mãi không quên. Lần cùng anh Thái Hồng Thanh đi khảo sát; đ−ờng sá khi ấy đi lại còn khó khăn, đoàn khảo sát vào nhà Bí th− Đoàn Nguyễn Duy Trinh nhờ làm ng−ời h−ớng đạọ Có khảo sát thực địa mới nắm chắc địa bàn, biết đ−ợc những −u thế và những hạn chế của vùng đất này, lấy đó làm cơ sở để phân bổ các hộ dân cho hợp lý. Chuyến khảo sát ấy, đoàn phải băng đèo, lội suối, cắt rừng mà đị Ban đầu cũng chỉ t−ởng quãng đ−ờng ngắn, có thể đi trong một buổi sáng, các anh không hề mang theo đồ ăn đ−ờng. Không ngờ, đi từ 7 giờ sáng, tới 11 giờ tr−a mới tới nơi, đến khi xong việc quay trở ra nhà Bí th− Xã Đoàn Nguyễn Duy Trinh, kim đồng hồ chỉ sang 15 giờ. Ai nấy đều vui vì chuyến khảo sát thành công. Cả đoàn bụng đói meo, và cũng tới khi ấy họ mới sực nhớ rằng, sáng tới giờ ch−a có chút gì ném vào bụng, bèn vội vàng xì xụp nấu n−ớng.

Tr−ớc khi có thanh niên xung phong tới, địa bàn Sông Rộ là mảnh đất màu mỡ cho lâm tặc hoành hành. Lãnh đạo huyện chủ tr−ơng bằng mọi cách phải ngăn chặn lâm tặc, chấm dứt tình trạng khai thác lâm sản trái phép. Anh chị em

làm thật tốt mọi công việc. Đông đã rất tự tin khi nói với tôi: “Nếu trong 5 năm, dân ở đây không giàu lên, tôi sẽ xin từ bỏ c−ơng vị này”. Hẳn phải có cơ sở để cho anh có thể tự tin nh− vậỵ Với những con ng−ời làm việc quên mình nh− Hoàng Văn Đông, nh− các anh em ở Tổng đội này, tôi tin chắc rằng, thành công sẽ luôn đến với họ.

Đông có một thời gian dài công tác tại Huyện đoàn, nên anh có thuận lợi trong việc nắm bắt tâm t− tình cảm của anh chị em đội viên. Từ đó, cùng lãnh đạo Tổng đội, anh tìm cách giải đáp thắc mắc, cùng khó khăn v−ớng mắc của đội viên. Ban ngày, anh th−ờng dành thời gian đi các hộ để trực tiếp chỉ đạo, theo dõi tình hình sản xuất. Nơi nào, hộ nào làm ch−a đ−ợc, anh h−ớng dẫn, yêu cầu làm lại cho đúng với quy trình kỹ thuật. Anh dành trọn thời gian của mình cho công việc của Tổng độị Cuối tuần anh mới tranh thủ đảo qua nhà một chút, thăm hỏi động viên vợ con. Quãng đ−ờng từ Tổng đội ra thị trấn - nơi có tổ ấm gia đình anh chỉ quãng ngót ba chục kilômét, vậy mà nhiều tuần bận mải, anh chẳng dành nổi chút thời gian để đảo quạ

Vợ anh, chị Bùi Thị Hoa là giáo viên Tr−ờng Tiểu học Đông Vân I, Thanh Ch−ơng, Nghệ An. Anh chị có với nhau một cháu gái hai tuổi r−ỡị Chị rất cảm thông và chia sẻ với công việc của chồng. Anh th−ơng chị một mình chăm sóc con nhỏ, ngôi

nhà th−ờng xuyên vắng hơi ấm ng−ời đàn ông. Biết vậy, mỗi khi có dịp đi công tác anh đều dành thời gian tìm mua tặng chị những cuốn sách phục vụ cho chuyên môn dạy học của chị, coi đó nh− một sự sẻ chia, đồng cảm với ng−ời mình th−ơng yêụ

Có một kỷ niệm khiến anh mãi không quên. Lần cùng anh Thái Hồng Thanh đi khảo sát; đ−ờng sá khi ấy đi lại còn khó khăn, đoàn khảo sát vào nhà Bí th− Đoàn Nguyễn Duy Trinh nhờ làm ng−ời h−ớng đạọ Có khảo sát thực địa mới nắm chắc địa bàn, biết đ−ợc những −u thế và những hạn chế của vùng đất này, lấy đó làm cơ sở để phân bổ các hộ dân cho hợp lý. Chuyến khảo sát ấy, đoàn phải băng đèo, lội suối, cắt rừng mà đị Ban đầu cũng chỉ t−ởng quãng đ−ờng ngắn, có thể đi trong một buổi sáng, các anh không hề mang theo đồ ăn đ−ờng. Không ngờ, đi từ 7 giờ sáng, tới 11 giờ tr−a mới tới nơi, đến khi xong việc quay trở ra nhà Bí th− Xã Đoàn Nguyễn Duy Trinh, kim đồng hồ chỉ sang 15 giờ. Ai nấy đều vui vì chuyến khảo sát thành công. Cả đoàn bụng đói meo, và cũng tới khi ấy họ mới sực nhớ rằng, sáng tới giờ ch−a có chút gì ném vào bụng, bèn vội vàng xì xụp nấu n−ớng.

Tr−ớc khi có thanh niên xung phong tới, địa bàn Sông Rộ là mảnh đất màu mỡ cho lâm tặc hoành hành. Lãnh đạo huyện chủ tr−ơng bằng mọi cách phải ngăn chặn lâm tặc, chấm dứt tình trạng khai thác lâm sản trái phép. Anh chị em

thanh niên cũng trăn trở, họ ý thức đ−ợc trách nhiệm công dân, trách nhiệm của những đội viên thanh niên xung phong. Vấn đề ở chỗ phải tìm ra ph−ơng cách. Vậy là Ban Chỉ huy Tổng đội đã bàn bạc, đồng thời tổ chức những buổi làm việc với lãnh đạo các đơn vị chức năng trên địa bàn nh− công an, bộ đội biên phòng (559), hạt kiểm lâm, lãnh đạo hai xã Thanh Thủy và Thanh Hà. Các anh đã làm công tác giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng cho các đối t−ợng lâm tặc, giúp họ nhận ra lẽ phảị Sự nỗ lực của các anh đã phát huy tác dụng, nạn lâm tặc đã chấm dứt. Màu xanh cho rừng đ−ợc bảo tồn.

Các anh chủ tr−ơng làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ sẽ phát triển kinh tế theo mô hình nông - lâm kết hợp. Giải quyết vấn đề t−ới tiêu, giúp cây trồng phát triển tốt, các anh đã chỉ đạo đắp đập, đào ao hồ giữ n−ớc; đồng thời kết hợp thả cá. Tới nay, 90% các hộ đã có ao hồ. Nhằm tự túc rau xanh, Tổng đội đã khuyến khích các hộ trồng cấy rau sạch. Trong số 112 hộ của làng đã có 20 hộ cho thu nhập bình quân 25.000.000 đồng/năm. Còn những hộ đội viên khác đều đã tự lo đ−ợc cuộc sống cho mình và đang trên đà ổn định phát triển. Diện tích sản xuất nông nghiệp của toàn Tổng đội không ngừng đ−ợc mở rộng, trong đó đã có 80ha chè, 40ha cam, 30ha hồ tiêu, 10ha lúa n−ớc... Riêng Ban Chỉ huy

Tổng đội cũng đã đầu t− xây dựng một nhà ở cấp bốn với diện tích 120m2, kinh phí hết 80 triệu đồng; xây dựng một nhà ăn cấp 4 hết 30 triệu đồng. Trang bị đ−ợc một chiếc máy ủi để phục vụ sản xuất; đồng thời mua sắm đ−ợc một số trang thiết bị khác. Đó là ch−a kể tới một số hạng mục công trình nh− cầu tràn liên hợp, đập chứa n−ớc, giếng n−ớc, đ−ờng nội vùng, công trình điện...

Có đ−ợc những kết quả ấy, lẽ dĩ nhiên cũng có phần góp sức không nhỏ của Tổng đội phó, Tr−ởng phòng Kế hoạch Hoàng Văn Đông.

Song thật bất ngờ, khi tôi có ý định viết về anh, Hoàng Văn Đông chợt xua tay: “Mình có đóng góp gì đáng kể đâu, đó là trách nhiệm của chúng mình; có đ−ợc kết quả ấy là do công sức của anh chị em đội viên cả đấy!”. Tôi biết anh khiêm nh−ờng không muốn nói về mình.

Đã qua rồi những ngày tháng muỗi, vắt, sên cắn hút máu ng−ời; cũng chẳng còn những bữa đói cơm, những ngày thiếu n−ớc. Diện mạo của một làng thanh niên lập nghiệp đông đúc, no đủ, trù phú đang ngày dần hiện ra rõ nét nơi Sông Rộ. Nh− thêm khẳng định một chủ tr−ơng, một h−ớng phát triển kinh tế đúng đắn, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà n−ớc tạ

thanh niên cũng trăn trở, họ ý thức đ−ợc trách nhiệm công dân, trách nhiệm của những đội viên thanh niên xung phong. Vấn đề ở chỗ phải tìm ra ph−ơng cách. Vậy là Ban Chỉ huy Tổng đội đã bàn bạc, đồng thời tổ chức những buổi làm việc với lãnh đạo các đơn vị chức năng trên địa bàn nh− công an, bộ đội biên phòng (559), hạt kiểm lâm, lãnh đạo hai xã Thanh Thủy và Thanh Hà. Các anh đã làm công tác giáo dục nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng cho các đối t−ợng lâm tặc, giúp họ nhận ra lẽ phảị Sự nỗ lực của các anh đã phát huy tác dụng, nạn lâm tặc đã chấm dứt. Màu xanh cho rừng đ−ợc bảo tồn.

Các anh chủ tr−ơng làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ sẽ phát triển kinh tế theo mô hình nông - lâm kết hợp. Giải quyết vấn đề t−ới tiêu, giúp cây trồng phát triển tốt, các anh đã chỉ đạo đắp đập, đào ao hồ giữ n−ớc; đồng thời kết hợp thả cá. Tới nay, 90% các hộ đã có ao hồ. Nhằm tự túc rau xanh, Tổng đội đã khuyến khích các hộ trồng cấy rau sạch. Trong số 112 hộ của làng đã có 20 hộ cho thu nhập bình quân 25.000.000 đồng/năm. Còn những hộ đội viên khác đều đã tự lo đ−ợc cuộc sống cho mình và đang trên đà ổn định phát triển. Diện tích sản xuất nông nghiệp của toàn Tổng đội không ngừng đ−ợc mở rộng, trong đó đã có 80ha chè, 40ha cam, 30ha hồ tiêu, 10ha lúa n−ớc... Riêng Ban Chỉ huy

Tổng đội cũng đã đầu t− xây dựng một nhà ở cấp bốn với diện tích 120m2, kinh phí hết 80 triệu đồng; xây dựng một nhà ăn cấp 4 hết 30 triệu đồng. Trang bị đ−ợc một chiếc máy ủi để phục vụ sản xuất; đồng thời mua sắm đ−ợc một số trang

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 1 (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)