Thanh tra, kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu VuThiLanPhuong (Trang 36 - 40)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

1.2.6. Thanh tra, kiểm tra thuế

Thanh tra, kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý thuế theo mơ hình chức năng. Bên cạnh việc tơn trọng kết quả tự tính, tự khai, tự nộp thuế của ngƣời nộp thuế, cơ quan thuế thực hiện các biện pháp giám sát hiệu quả vừa đảm bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo

phát hiện ngăn ngừa các trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế. Thanh tra, kiểm tra thuế là một biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp ngƣời nộp thuế nhận thấy ln có một hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm.

Mục đích của thanh tra, kiểm tra thuế để phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hiện tƣợng trốn thuế, gian lận thuế, xâm chiếm tiền thuế, dây dƣa nợ đọng thuế đối với ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế, tổ chức cá nhân có liên quan. Phát hiện những bất hợp lý, những kẻ hở trong các văn bản pháp luật thuế để kịp thời đề xuất với cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung và xác lập các căn cứ hồn thiện chính sách thuế cũng nhƣ cơ chế quản lý thuế. Điều tra xác minh để làm sáng tỏ những khiếu nại về thuế, làm căn cứ cho việc xử lý kịp thời những khiếu nại về thuế.

Thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc tiến hành theo một trình tự nhất định. Qua việc giám sát, kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế phát hiện những sai sót u cầu NNT giải trình, bổ sung để chứng minh tính chính xác, trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu đã kê khai trong hồ sơ khai thuế. Trƣờng hợp NNT khơng chứng minh đƣợc tính chính xác, trung thực hợp lý của việc kê khai thuế thì cơ quan Thuế tiến hành kiểm tra tại trụ sở NNT. Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện NNT có dấu hiệu trốn thuế, gian lận về thuế thì tiến hành thanh tra thuế. Nội dung của việc thanh tra, kiểm tra thuế đƣợc thể hiện qua bảng 1.4.

Bảng 1.4: Nội dung Thanh tra, kiểm tra thuế

Bƣớc công việc Nội dung công việc

1. Kiểm tra tại - Thu thập khai thác thông tin để kiểm tra hồ sơ khai thuế trụ sở cơ quan - Lựa chọn DN để lập danh sách kiểm tra hồ sơ khai thuế thuế - Duyệt và giao nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ khai thuế

- Xử lý kết quả hồ sơ khai thuế 2. Kiểm tra tại - Quyết định kiểm tra thuế trụ sở ngƣời nộp - Tiến hành kiểm tra

thuế + Phân cơng các thành viên trong đồn thực hiện kiểm tra từng nội dung nghi vấn

+ Lập biên bản kiểm tra xác định rõ nội dung vi phạm và đề xuất xử lý

- Xử lý kết quả kiểm tra

3. Thanh tra - Xây dựng kế hoạch thanh tra năm

thuế + Thu thập, khai thác thông tin dữ liệu về DN + Lập kế hoạch thanh tra

+ Phê duyệt kế hoạch thanh tra - Thanh tra tại trụ sở NNT

+ Chuẩn bị và quyết định thanh tra

* Tập hợp tài liệu, phân tích xác định nội dung thanh tra * Ban hành quyết định thanh tra

* Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra + Tiến hành thanh tra

* Công bố Quyết định thanh tra thuế * Tiến hành thanh tra tại trụ sở của NNT

* Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra * Lập biên bản thanh tra

+ Kết thúc thanh tra

* Lập báo cáo tổng hợp kết quả thanh tra * Đánh giá công tác thanh tra

- Nhập dữ liệu thanh tra và chế độ báo cáo

(Nguồn : Theo Quyết định 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 và Quyết định 74/QĐ-TCT ngày 27/1/2014)

Chỉ số thanh tra, kiểm tra

Bao gồm các chỉ tiêu thành phần, đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT của cơ quan thuế trong năm đánh giá. Cụ thể:

-Tỷ lệ doanh nghiệp đã thanh tra

+ Số doanh nghiệp đã thanh tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành thanh tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp thanh tra năm trƣớc nhƣng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu thanh tra và hoàn thành trong năm đánh giá). [33]

+ Số doanh nghiệp đang hoạt động: Là số doanh nghiệp đã đƣợc cấp mã số thuế đang hoạt động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12/Năm đánh giá). [33]

Cơng thức tính:

Tỷ lệ DN đã thanh tra Số doanh nghiệp đã thanh tra trong năm x 100%

= Số doanh nghiệp đang hoạt động -Tỷ lệ doanh nghiệp đã kiểm tra

+ Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành kiểm tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp kiểm tra năm trƣớc nhƣng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm). [33]

+ Số doanh nghiệp đang hoạt động: Là số doanh nghiệp đã đƣợc cấp mã số thuế đang hoạt động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12/Năm đánh giá). [33]

Cơng thức tính:

Số DN đã kiểm tra trong năm

Tỷ lệ DN đã kiểm tra = x 100%

- Số thuế truy thu bình quân một cuộc thanh tra

+ Tổng số thuế truy thu sau thanh tra: Là toàn bộ số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau thanh tra của tất cả các doanh nghiệp đã thanh tra trong năm. [33]

+ Số doanh nghiệp đã thanh tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành thanh tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp thanh tra năm trƣớc nhƣng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu thanhtra và hoàn thành trong năm đánh giá). [33]

Cơng thức tính:

Số thuế truy thu bình quân 1 = Tổng số thuế truy thu sau thanh tra cuộc thanh tra

Số doanh nghiệp đã thanh tra trong năm

- Số thuế truy thu bình quân một cuộc kiểm tra

+ Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra: Là toàn bộ số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau kiểm tra của tất cả các doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm. [33]

+ Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành kiểm tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp kiểm tra năm trƣớc nhƣng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá). [33]

Cơng thức tính:

Số thuế truy thu bình qn = Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra 1 cuộc kiểm tra Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm

Một phần của tài liệu VuThiLanPhuong (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w