Quản lý nợ và cƣỡng chế thuế

Một phần của tài liệu VuThiLanPhuong (Trang 71 - 82)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚ

2.2.5. Quản lý nợ và cƣỡng chế thuế

- Quản lý nợ thuế : Kết quả thực công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế

Bảng 2.11 : Tình hình nợ thuế GTGT của các DNTN từ năm 2009 – 2013 Đvt : triệu đồng Nợ khó thu Nợ chờ xử lý Nợ có khả năng thu Tổng số Năm Tỷ Tỷ Tỷ tiền nợ Số Số tiền trọng trọng Số tiền trọng tiền (%) (%) (%) 2009 36.581 12.893 35,25 275 0,75 23.413 64,00 2010 42.186 9.109 21,59 452 1,07 32.625 77,34 2011 54.192 11.731 21,65 523 0,97 41.938 77,39 2012 69.854 12.664 18,13 901 1,29 56.289 80,58 2013 75.186 10.357 13,78 835 1,11 63.994 85,11

(Nguồn : Phòng QL nợ và Cưỡng chế nợ thuế – Cục thuế tỉnh Đắk Lắk)

Qua bảng số liệu 2.11 ta thấy nhìn chung cơng tác quản lý thu nợ trong những năm qua của Cục thuế đã đƣợc nâng cao; đã phân tích, phân loại chi tiết đƣợc từng khoản nợ, song tình trạng nợ đọng thuế vẫn chƣa đƣợc khắc phục triệt để, số thuế GTGT nợ đọng vẫn còn nhiều. Nguyên nhân là do Cục thuế chƣa tổ chức đánh giá tốt việc thực hiện các biện pháp thu, chống thất thu và đánh giá rủi ro khi lập và thực hiện kế hoạch, việc phân kỳ thu nợ cũng chƣa có quy trình cụ thể. Mặt khác do tình hình kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ trên địa bàn hết sức khó khăn cho nên nợ thuế năm sau vẫn cịn cao hơn năm trƣớc và ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của NNT cịn thấp. Nợ khó thu tăng chủ yếu là số thuế nợ của NNT chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, bỏ địa chỉ kinh doanh, nên cơ quan thuế không thể thực hiện các biện pháp thu nợ; một số DN lâm vào tình trạng giải thể phá sản nhƣng khơng làm thủ tục theo quy định của pháp luật, không thu đƣợc nợ.

- Cưỡng chế nợ thuế : Kết quả thực hiện công tác cƣỡng chế nợ thuế

đƣợc thể hiện qua Bảng số liệu 2.12.

Bảng 2.12: Công tác cƣỡng chế nợ thuế GTGT đối với DNTN giai đoạn 2009 - 2013 Đơn vị tính: Lượt Năm STT Các biện 2009 2010 2011 2012 2013 pháp cƣỡng chế 1 Trích tiền TKNH 54 62 77 89

2 Khâu trừ tiền lƣơng hoặc 0 0 0 0 0 thu nhập

3 Kê biên tài sản 0 0 5 8 12

4 Thu tiền tài sản bên thứ 0 0 1 4 3 ba

5 Thu hồi mã số thuế 1 0 7 4 9

6 Đình chỉ sử dụng hóa 0 0 0 8 0 đơn

7 Thu hồi GCNĐKKD 0 2 0 1 5

(Nguồn : Phòng QL nợ và Cưỡng chế nợ thuế – Cục thuế tỉnh Đắk Lắk)

Qua bảng số liệu cho thấy công tác cƣỡng chế nợ thuế thực hiện còn rất hạn chế, chủ yếu là thực hiện biện pháp trích tiền từ tài khoản ngân hàng của NNT, các biện pháp cịn lại ít đƣợc sử dụng, số lƣợt thực hiện biện pháp này quá ít so với tổng số lƣợt doanh nghiệp nợ thuế trên 90 ngày. Hàng năm bộ phận quản lý nợ có thực hiện phân loại nợ và nhóm nợ thuế trên 90 ngày có khả năng thu qua các năm là rất nhiều, cụ thể: Năm 2009 là: 24 doanh nghiệp, số tiền nợ thuế là: 14.000 triệu đồng; năm 2010 là: 39 doanh nghiệp, số tiền

nợ thuế là: 21.000 triệu đồng; năm 2011 là: 58 doanh nghiệp, số tiền nợ thuế là: 28.000 triệu đồng; năm 2012 là: 72 doanh nghiệp, số tiền nợ thuế là: 35.000.000 triệu đồng; năm 2013 là: 93 doanh nghiệp, số tiền nợ thuế là: 47.000 triệu đồng. Điều này cho thấy biện pháp thực hiện cƣỡng chế nợ tại Cục Thuế Đắk Lắk vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt dẫn đến nợ đọng tiền thuế qua các năm càng ngày càng tăng.

2.2.6. Thanh tra, kiểm tra thuế

Công tác thanh tra, kiểm tra là khâu khơng thể thiếu trong trong chu trình quản lý thuế. Hiện nay, quy trình quản lý thu thuế GTGT thực chất là quy trình tự tính, tự kê khai và nộp thuế vào Kho bạc. Quy trình này địi hỏi tính tự giác cao của các DN trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo Luật định, đồng thời phát huy chức năng, quyền hạn của Cơ quan thuế trong việc áp dụng các biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với các trƣờng hợp khai man trốn lậu thuế. Do đó vai trị của cơng tác thanh tra trở nên rất quan trọng. Vì vậy khi áp dụng quy trình quản lý thu thuế với việc tự tính, tự kê khai và tự nộp thuế, ngành thuế cần phải tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra. Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007 đã tạo ra hành lang pháp lý để công tác thanh tra, kiểm tra đi vào hoạt động một cách có nề nếp và mang lại hiệu quả cao hơn. Thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra hàng năm Cục thuế Đắk Lắk thành lập các tổ kiểm tra, đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra quyết tốn thuế, kiểm tra trƣớc và sau hồn thuế GTGT… đƣợc thực hiện theo kế hoạch hoặc bất thƣờng.

a. Công tác thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch

Trên cơ sở kế hoạch đã đƣợc duyệt và lực lƣợng cán bộ làm cơng tác thanh tra hiện có, lựa chọn những ĐTNT giao cho một nhóm ngƣời hình thành đồn thanh tra hoặc tổ kiểm tra theo ý chí của trƣởng bộ phận thanh tra

hoặc theo yêu cầu của cấp trên. Thực tế, một cuộc thanh tra, kiểm tra trải qua các bƣớc nhƣ sau:

- Sau khi đƣợc chỉ định làm trƣởng đồn thanh tra, cán bộ thuế đó dự thảo quyết định thanh tra tại trụ sở ĐTNT trình lãnh đạo Cục, Chi cục ký ban hành.

- Trong vòng 15 ngày, kể từ ngày quyết định thanh tra đƣợc ban hành thì trƣởng đồn thanh tra phải thực hiện cơng tác chuẩn bị kiểm tra, bao gồm: tập hợp thông tin về chấp hành pháp luật thuế và các pháp luật khác, phân tích thơng tin và một số chỉ tiêu trên tờ khai thuế GTGT hàng tháng, báo cáo quyết tốn thuế, báo cáo tài chính… , nhằm tìm ra những khả năng rủi ro về thuế, khả năng sai sót, gian lận của ĐTNT tập trung ở nội dung nào. Từ đó xây dựng đề cƣơng kiểm tra chi tiết, xác định rõ nội dung, phƣơng pháp thanh tra và giao cơng việc cho từng thành viên và trình ngƣời ra quyết định duyệt.

Các dấu hiệu nghi ngờ chủ yếu nhƣ: doanh thu, thuế GTGT đầu ra tăng, giảm quá lớn; thuế GTGT đƣợc khấu trừ quá lớn so với tháng trƣớc; kinh doanh các mặt hàng mà địa phƣơng khơng có; vừa kinh doanh mặt hàng chịu thuế và khơng chịu thuế GTGT hoặc có đầu tƣ xây dựng cơ bản; số dƣ các tài khoản kho hàng (151, 152, 155, 156), tài khoản chi phí dở dang (154) … có những biến động lớn…

- Kiểm tra tại DN đƣợc tiến hành sau khi đã công bố quyết định thanh tra. Căn cứ vào phƣơng pháp, nội dung và sự phân cơng mà từng đồn viên thực hiện công việc đƣợc giao. Phƣơng pháp thanh tra thƣờng đƣợc áp dụng là phƣơng pháp trình tự thuận, đi từ chi tiết đến tổng hợp, tuần tự theo lơgíc diễn biến của vấn đề cần nghiên cứu. Trong đó chủ yếu là sử dụng phƣơng pháp kiểm soát trên chứng từ, hóa đơn đối chiếu với các bảng kê hóa đơn đầu vào, đầu ra hàng tháng, đối chiếu với sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết kho hàng, cơng nợ,… và sổ cái, báo cáo quyết tốn có tại trụ sở ĐTNT. Tiếp theo

sử dụng phƣơng pháp kiểm sốt tính hợp pháp của các biểu mẫu, trình tự lập và ln chuyển chứng từ, phƣơng pháp tính tốn, phân bổ và hạch toán kế tốn. Sau khi kết thúc các phần cơng việc thì mỗi đồn viên mới xác lập các biên bản chi tiết, các bản sao chụp,… làm căn cứ cho việc thiết lập các hồ sơ chứng lý để xử lý sau thanh tra. Toàn bộ các hồ sơ chi tiết này đƣợc lập thành hai bộ, một do ĐTNT giữ, một chuyển giao cho trƣởng đồn tổng hợp. Trong q trình kiểm tra trƣởng đồn có quyền đề xuất gửi hoặc trực tiếp đi xác minh tài liệu, hóa đơn có nghi vấn hoặc đề xuất mở rộng phạm vi thanh tra đối với các ĐTNT đƣợc phân cơng quản lý có liên quan; thực hiện tạm giữ và đề xuất tịch thu một số hố đơn GTGT giả, vé giả, hóa đơn mua bán bất hợp pháp. Vƣớng mắc về nghiệp vụ, quan điểm hầu hết do trƣởng đồn giải quyết, rất ít trƣờng hợp phải trình ngƣời ra quyết định giải quyết.

- Trƣởng đoàn thanh tra đã thực hiện đƣợc việc lập dự thảo biên bản thanh tra, tổ chức họp công bố dự thảo, lập biên bản ghi nhận ý kiến phản hồi từ ĐTNT đƣợc kiểm tra, họp đoàn thống nhất lại và lập biên bản thanh tra chính thức và báo cáo kết quả thanh tra. Nội dung biên bản thanh tra đã cơ bản thể hiện đƣợc các căn cứ pháp lý, nội dung kiểm tra, đánh giá nhận xét, kết luận và kiến nghị xử lý. Tuy nhiên thời gian lập báo cáo thƣờng chậm, kéo dài không đảm bảo theo quy định là 15 ngày kể từ ngày kết thúc thanh tra tại doanh nghiệp; biên bản thƣờng xác định thiếu hành vi vi phạm, thiếu các tình tiết của hành vi vi phạm; hoặc không phù hợp với biên bản chi tiết, chứng cứ thu thập đƣợc; không đƣa ra kết luận hoặc kết luận không đúng với bản chất sự việc…

- Thẩm định hồ sơ thanh tra, kiểm tra, đây là một biện pháp kiểm sốt riêng có tại Cục thuế tỉnh Đắk Lắk. Một bộ phận độc lập thay mặt ngƣời ra quyết định thanh tra soát xét lại việc thực hiện quy trình thanh tra, pháp luật thuế của đoàn thanh tra. Bộ phận thẩm định chủ yếu là phòng, tổ thanh tra

thực hiện do trƣởng bộ phận điều hành, phân công cụ thể từng trƣờng hợp. Kết quả giúp cho các trƣởng đoàn thanh tra hoàn thiện hồ sơ, xử lý sau thanh tra đúng quy định và tránh đƣợc thất thốt thuế hoặc bị khiếu nại do lỗi từ đồn thanh tra.

- Kết luận thanh tra do Cục trƣởng ký đƣợc ban hành đúng quy định. - Xử lý kết quả sau thanh tra cơ bản tuân thủ theo pháp luật thuế, kế tốn và hóa đơn chứng từ. Cụ thể, đã ra quyết định xử lý truy và phạt vi phạm hành chính thuế trong lĩnh vực thuế theo thẩm quyền. Trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế nghiêm trọng thì chỉ ra quyết định truy thu thuế và chuyển ngay cho cơ quan Công an.

- Chuyển các quyết định xử lý cho các Chi cục, phịng Quản lý DN thực hiện đơn đốc và hàng tháng lập báo cáo nợ đọng theo quyết định xử lý. Bộ phận lƣu trữ của phòng, tổ thanh tra lƣu quyết định xử lý cùng với bộ hồ sơ sau thẩm định.

- Hàng quý lập báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch về Tổng Cục thuế. Tuy nhiên thƣờng khơng chính xác do Chi cục thuế báo khơng kịp thời hoặc ƣớc tính.

Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế

Việc kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế, cán bộ thực hiện công tác kiểm tra tiến hành thu thập khai thác thông tin trên cơ sở dữ liệu khai thuế của ngƣời nộp thuế trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành và những dữ liệu thông tin của ngƣời nộp thuế chƣa đƣợc nhập vào hệ thống dữ liệu của ngành để kiểm tra. Hồ sơ khai thuế các loại đƣợc kiểm tra phân tích, qua kiểm tra phân tích đánh giá lựa chọn các cơ sở kinh doanh số liệu kê khai trong hồ sơ khai thuế có rủi ro. Ngồi ra cịn tổ chức thu thập thơng tin liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp nhƣ: xác minh hoá đơn về hàng hoá mua vào, hàng

hố bán ra và từ các nguồn thơng tin của các cơ quan nhƣ: Ngân hàng, Kho bạc, Kiểm tốn, Quản lý thị trƣờng, Cơng an kinh tế ...

Qua kết quả kiểm tra, phân tích phát hiện những hồ sơ khai thuế các chỉ tiêu kê khai có rủi ro ảnh hƣởng đến số thuế phải nộp, sẽ tiến hành phát hành thơng báo u cầu cơ sở giải trình bổ sung thông tin tài liệu liên quan đến số thuế kê khai, trƣờng hợp ngƣời nộp thuế giải trình khơng có cơ sở để chứng minh số thuế kê khai là đúng thì thực hiện ấn định số thuế phải nộp hoặc đề nghị Lãnh đạo Cục Thuế ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế đƣợc thể hiện ở Bảng 2.13.

Bảng 2.13: Hồ sơ kiểm tra tại cơ quan thuế qua các năm

Số hồ sơ Số hồ sơ Hồ sơ điều Số thuế điều Số thuế điều chỉnh chỉnh giảm Năm kê khai kiểm tra chỉnh

tăng (đồng) (đồng) 2009 5.315 1.247 182 487.500.000 0 2010 5.893 3.853 165 216.900.000 0 2011 6.749 3.267 76 157.000.000 0 2012 6.808 4.366 48 225.600.000 0 2013 7.215 6.925 25 98.370.000 0

(Nguồn : Phòng Kiểm tra – Cục thuế tỉnh Đắk Lắk)

Theo số liệu kiểm tra HSKT qua các năm cho thấy số lƣợng hồ sơ thực tế kiểm tra so với số lƣợng hồ sơ kê khai chƣa đạt yêu cầu theo quy định của Luật Quản lý thuế. Năm 2009 kiểm tra đạt 23,46% so với hồ sơ kê khai; năm 2010 kiểm tra đạt 65,38% so với hồ sơ kê khai; năm 2011 kiểm tra đạt 48,40% so với hồ sơ kê khai; năm 2012 kiểm tra đạt 64,13% so với hồ sơ kê khai; năm 2013 kiểm tra đạt 95,98% so với hồ sơ kê khai. Điều này cho thấy công tác kiểm tra HSKT chƣa đƣợc chú trọng, tỷ lệ kiểm tra chƣa đạt 100% so với số hồ sơ kê khai thực tế, về số thuế điều chỉnh tăng so với số lƣợng

kiểm tra còn quá hạn chế, đồng thời số hồ sơ qua kiểm tra phát hiện phải điều chỉnh còn rất thấp so với số thực tế kiểm tra.

Các trƣờng hợp kê khai điều chỉnh là do kê khai thiếu và bỏ sót doanh thu, khơng kê khai doanh thu, kê khai sai thuế suất, kê khai tăng chi phí làm giảm số thuế phải nộp, kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào nhƣng khơng có chứng từ thanh tốn qua ngân hàng đối với hàng hóa mua vào từng lần theo giá đã có thuế trên hai mƣơi triệu đồng, vi phạm chế độ kế tốn hóa đơn chứng từ, mua hàng hóa khơng hạch tốn vào sổ sách kế tốn, khi bán khơng hạch tốn vào doanh thu và khơng kê khai thuế. Tình hình trên có chiều hƣớng gia tăng do đó cơng tác kiểm tra hồ sơ khai thuế phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và đƣợc phân tích kiểm tra 100% trên số hồ sơ đã kê khai.

Kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế

Kiểm tra tại trụ sở của ngƣời nộp thuế đƣợc thực hiện theo kế hoạch kiểm tra hàng năm, kiểm tra khi doanh nghiệp giải thể và kiểm tra đột xuất khi phát hiện cơ sở có dấu hiệu bỏ trốn, có hành vi thành lập doanh nghiệp để mua bán hóa đơn, hành vi trốn thuế, gian lận thuế qua kiểm tra, phân tích hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế. Thông báo quyết định kiểm tra, thanh tra phải gửi cho DN trƣớc khi thực hiện quyết định thanh tra là 7 ngày và 3 ngày đối với quyết định kiểm tra, trừ trƣờng hợp kiểm tra bất thƣờng (theo quy định của pháp luật) có khi khơng cần thông báo trƣớc với thời gian nêu trên. Công tác thanh tra, kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế qua các năm, kết quả thực hiện đƣợc thể hiện qua Bảng 2.14.

Bảng 2.14: Kết quả thanh tra, kiểm tra DNTN từ năm 2009 – 2013 Đơn vị : triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Số DNTN đƣợc thanh tra 39 45 56 69 74 Tỷ lệ DNTN đã thanh tra 5,18 5,84 6,48 7,48 6,56 (%)

Số thuế GTGT truy thu qua 1.316 1.304 2.240 4.736 8.149 thanh tra

Số thuế GTGT truy thu bình 33,74 28,98 40,00 68,63 110,12 quân 1 cuộc Thanh tra

Số DNTN đã kiểm tra 177 159 228 235 297 Tỷ lệ DNTN đã kiểm tra (%) 23,53 20,62 26,39 25,49 23,67 Số thuế GTGT truy thu qua 3.150 3.674 5.533 7.262 12.122 kiểm tra

Số thuế GTGT truy thu bình 17,80 23,10 24,26 30,90 40,81 quân 1 cuộc kiểm tra

(Nguồn: Phòng Thanh tra, Kiểm tra - Cục thuế tỉnh Đắk Lắk)

Công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở NNT tuy đạt kết quả khá qua các năm và góp phần cho công tác chống thất thu ngân sách, vừa giúp các DNTN kịp thời chấn chỉnh những sai sót, hầu hết các cuộc kiểm tra đều có số thuế truy thu và xử phạt vi phạm hành chính về thuế và có trƣờng hợp vi

Một phần của tài liệu VuThiLanPhuong (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w