Hai biến cố xung khắc

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê Nguyễn Văn Tiến (Trang 26 - 31)

• Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc nếu:

26 A và B xung khắc A và B xung khắc AB = ∅ B A

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến Tính chất 27 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) . . . ) . . ) ) . . ) ) . . ) . . . . = Ω = ∅ = ∅ + = + Ω = Ω + ∅ = + = + = + = + + = + + = + = = + + + = = + + i A A A A A A A A A A A A ii A B B A A B B A iii A B C AB AC iv A B C A B A C v A A vi A B A B A B A B vii A B C A B C A B C A B C

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến

Kiểm tra chất lượng 4 sản phẩm. Gọi Ak là biến cố sản phẩm thứ k tốt. Biểu diễn các biến cố sau theo Ak.

• A là bc cả 4 sản phẩm tốt

• B là bc có 3 sản phẩm tốt

• C là biến cố có ít nhất 2 sản phẩm xấu

• D là biến cố có ít nhất 1 sản phẩm tốt

• E là biến cố có tối đa 1 sản phẩm xấu 28

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến

• A là bc cả 4 sản phẩm tốt • B là bc có 3 sản phẩm tốt

• C là biến cố có ít nhất 2 sản phẩm xấu • D là biến cố có ít nhất 1 sản phẩm tốt • E là biến cố có tối đa 1 sản phẩm xấu

29 Ví dụ Ví dụ 1 2 3 4 A A A A A= 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 B = A A A A + A A A A + A A A A + A A A A C = +A B 1. 2 3. 4 1 2 3 4 D A A A A= = +A A + A + A E = + =A B C

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến

Có 2 sinh viên đi thi. Gọi A là biến cố sinh viên 1 đậu; B là biến cố sinh viên 2 đậu. Biểu diễn các biến cố sau qua A và B.

• C =“cả 2 sv đều thi đậu”; • D=“không sv nào đậu”

• E=“có ít nhất một người đậu”; • F=“chỉ sv 1 đậu”

• G=“sinh viên 1 thi đậu”; • H=“chỉ có một sv đậu”

• I=“có nhiều nhất 1 sv đậu”; • J=“có sv thi đậu” 30 Ví dụ . ; . ; . . . C A B D A B E D F A B G C F H A B A B I C J E = = = = = + = + = =

Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê Nguyễn Văn Tiến (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(112 trang)