VIII. Kỹ thuật nuôi l−ơn 1 Xây dựng ao nuô
3. Phòng vμ trị bệnh cho l−ơn
3.1. Một số điểm l−u ý
Ngμy nay, nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt đã vμ đang trở thμnh một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt l−ơn đang lμ đối t−ợng đ−ợc nuôi khá phổ biến trong mùa n−ớc nổi nμy. Ngoμi các biện pháp kỹ thuật thì những vấn đề xung quanh môi tr−ờng n−ớc để nuôi l−ơn luôn lμ mối quan tâm của bμ con nông dân. Bởi vì nếu môi tr−ờng n−ớc không tốt sẽ lμ điều kiện thuận lợi phát sinh dịch bệnh cho l−ơn nuôi. L−ơn lμ loμi có hiện t−ợng sinh sản l−ỡng tính, chúng sinh sản vμ phát triển mạnh trong môi tr−ờng thiên nhiên. Do đặc tính ăn tạp, dễ nuôi nên mùa n−ớc nổi lμ mùa mμ nhiều bμ con nông dân chọn l−ơn lμ đối t−ợng nuôi hiện nay. Nghề nuôi l−ơn đang phát triển mạnh mμ nguồn giống đánh bắt từ tự nhiên không đủ cung ứng, trong khi đó nhiều hộ lại thả giống với mật độ dμy, trung bình từ 30 đến 35 con/m2
trở lên, nên đã dẫn đến phát sinh nhiều dịch bệnh lμm l−ơn chết, tỷ lệ hao hụt cao vμ tất nhiên lμ hiệu quả không cao. Đây lμ mối quan tâm chung của nhiều ng−ời dân nuôi l−ơn hiện nay.
thân tr−ớc của l−ơn thẳng đứng trong n−ớc, đầu nhô lên mặt n−ớc để thở, gọi đó lμ hiện t−ợng “đánh xuân”. Khi có hiện t−ợng đó phải nhanh chóng thay n−ớc mới vμo. Để phòng tránh chất n−ớc nhiễm bẩn thì từ 5 - 7 ngμy thay n−ớc một lần. Mùa hè nhiệt độ cao, thời gian thay n−ớc ngắn hơn, th−ờng xuyên vớt bỏ thức ăn thừa, rác bẩn,...
- Phòng nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp: mùa hè nắng nóng phải che hoặc lμm dμn cho mát hoặc thả nuôi trong ao một ít rong bèo, th−ờng xuyên thay n−ớc. Mùa đông giá rét cần che chắn gió mùa đông bắc. Khi nhiệt độ d−ới 100
C cần tháo cạn n−ớc bể, chỉ giữ lại một ít đồng thời phủ lên một lớp rơm hay cỏ để giữ nhiệt độ cho l−ơn qua mùa đông đ−ợc an toμn.
- Phòng tránh l−ơn tr−ờn trốn: L−ơn rất hay tr−ờn trốn đi nơi khác nhất lμ lúc trời m−a liên tục, n−ớc dâng lên, l−ơn theo đấy mμ tr−ờn ra ngoμi, hoặc chỗ cống bị thủng l−ơn cũng theo đấy tr−ờn đi, hoặc đáy, thμnh bể bị nứt nẻ l−ơn cũng chui ra ngoμi,... Vì vậy, phải th−ờng xuyên kiểm tra phát hiện có những khe hở phải kịp thời bít kín.
Chăm sóc l−ơn trong mùa rét: khi nhiệt độ xuống thấp l−ơn th−ờng chui vμo hang hốc trong bùn nằm yên bất động, vì vậy cần chống lạnh bằng cách:
- Tăng độ sâu n−ớc ở bể nuôi.
- Tháo cạn n−ớc trong bể nh−ng vẫn để bùn nhão, sau đó đắp lên đáy bể một lớp rơm hay thảm cỏ, không đ−ợc đè nặng lên thảm lμm lấp hang lỗ thông khí thở của l−ơn.
3. Phòng vμ trị bệnh cho l−ơn
3.1. Một số điểm l−u ý
Ngμy nay, nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt đã vμ đang trở thμnh một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt l−ơn đang lμ đối t−ợng đ−ợc nuôi khá phổ biến trong mùa n−ớc nổi nμy. Ngoμi các biện pháp kỹ thuật thì những vấn đề xung quanh môi tr−ờng n−ớc để nuôi l−ơn luôn lμ mối quan tâm của bμ con nông dân. Bởi vì nếu môi tr−ờng n−ớc không tốt sẽ lμ điều kiện thuận lợi phát sinh dịch bệnh cho l−ơn nuôi. L−ơn lμ loμi có hiện t−ợng sinh sản l−ỡng tính, chúng sinh sản vμ phát triển mạnh trong môi tr−ờng thiên nhiên. Do đặc tính ăn tạp, dễ nuôi nên mùa n−ớc nổi lμ mùa mμ nhiều bμ con nông dân chọn l−ơn lμ đối t−ợng nuôi hiện nay. Nghề nuôi l−ơn đang phát triển mạnh mμ nguồn giống đánh bắt từ tự nhiên không đủ cung ứng, trong khi đó nhiều hộ lại thả giống với mật độ dμy, trung bình từ 30 đến 35 con/m2
trở lên, nên đã dẫn đến phát sinh nhiều dịch bệnh lμm l−ơn chết, tỷ lệ hao hụt cao vμ tất nhiên lμ hiệu quả không cao. Đây lμ mối quan tâm chung của nhiều ng−ời dân nuôi l−ơn hiện nay.
- Nguồn giống ban đầu không tốt.
- Do trong quá trình vận chuyển bị xây xát. - Do nhiệt độ thay đổi đột ngột vμ môi tr−ờng n−ớc ô nhiễm (quá trình chăm sóc không tốt nên nguồn n−ớc nhiễm bẩn), các mầm bệnh vμ ký sinh trùng tồn tại gây bệnh cho l−ơn.
Các bệnh th−ờng gặp ở l−ơn đó lμ bệnh sốt nóng, bệnh lở loét, nội ký sinh vμ bệnh nấm thuỷ mi.
Tuy l−ơn lμ đối t−ợng dễ nuôi, nh−ng hầu hết giống đều đánh bắt từ thiên nhiên ch−a đ−ợc thuần hoá, do vậy khi nuôi l−ơn bμ con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống, đồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi l−ơn theo các yêu cầu nh− chọn giống khoẻ mạnh bằng cách tắm muối tr−ớc khi thả giống, luôn giữ môi tr−ờng n−ớc sạch, định kỳ diệt khuẩn để loại bỏ mầm bệnh đồng thời chú ý đến chế độ thức ăn hợp lý. Hy vọng đây sẽ lμ một trong số những cách giúp bμ con nông dân nuôi l−ơn thμnh công.
3.2. Các bệnh th−ờng gặp ở l−ơn
a. Bệnh sốt nóng
Nguyên nhân: bệnh do nuôi với mật độ dμy, dịch nhầy l−ơn tiết ra, lên men vμ khi nhiệt độ n−ớc tăng lên hμm l−ợng ôxy giảm. L−ơn bị xáo động trong bể, quấn quýt vμo nhau, dịch nhầy tiết vμo trong n−ớc, độ nhớt của n−ớc tăng lên, đầu l−ơn s−ng phồng to, l−ơn chết hμng loạt.
- Phòng trị: giảm mật độ nuôi, thay n−ớc, thả tạm vμi con cá trê để chúng ăn thức ăn thừa, đề phòng l−ơn cuốn vμo nhau, bảo đảm tốt chất l−ợng n−ớc. Khi phát hiện bệnh có thể dùng dung dịch Sunphat đồng 0,07%, mỗi mét khối n−ớc, t−ới 5ml dung dịch trên trong toμn bể.
b. Bệnh lở loét
Nguyên nhân: th−ờng do ký sinh trùng, vi trùng bám vμo vết th−ơng.
Triệu chứng: trên mình l−ơn xuất hiện nhiều vết tròn hay hình bầu dục. Da l−ơn bị lở loét còn gọi lμ bệnh đóng dấu, nếu bị nặng; đuôi l−ơn bị rụng đi, bơi lội khó khăn, đầu l−ơn ngóc lên khỏi mặt n−ớc, bệnh nμy th−ờng xảy ra vμo tháng 5 - 9.
- Phòng trị: tr−ớc khi nuôi, sát trùng bể bằng vôi, vμo mùa hay mắc bệnh cần phun thuốc Streptomycin toμn bể, dùng 250.000 UI/m2
. Cứ 50kg l−ơn dùng 0,5g SulFamidine trộn vμo thức ăn cho l−ơn ăn, mỗi ngμy một lần, điều trị mỗi đợt 5 - 7 ngμy. Trực tiếp bôi Potassium permanganate (thuốc tím) vμo vết loét.
c. Bệnh nấm thủy mi
Nguyên nhân: do mốc ký sinh trùng trên mình hay trứng l−ơn gây ra, th−ờng xảy ra vμo mùa xuân - thu, sợi hình bông bám vμo l−ơn để hút dinh d−ỡng.
- Phòng trị: vệ sinh bể nuôi tr−ớc khi thả l−ơn, hòa tan 100 - 150g vôi t−ới vμo bể. Ngâm l−ơn vμo
- Nguồn giống ban đầu không tốt.
- Do trong quá trình vận chuyển bị xây xát. - Do nhiệt độ thay đổi đột ngột vμ môi tr−ờng n−ớc ô nhiễm (quá trình chăm sóc không tốt nên nguồn n−ớc nhiễm bẩn), các mầm bệnh vμ ký sinh trùng tồn tại gây bệnh cho l−ơn.
Các bệnh th−ờng gặp ở l−ơn đó lμ bệnh sốt nóng, bệnh lở loét, nội ký sinh vμ bệnh nấm thuỷ mi.
Tuy l−ơn lμ đối t−ợng dễ nuôi, nh−ng hầu hết giống đều đánh bắt từ thiên nhiên ch−a đ−ợc thuần hoá, do vậy khi nuôi l−ơn bμ con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống, đồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật nuôi l−ơn theo các yêu cầu nh− chọn giống khoẻ mạnh bằng cách tắm muối tr−ớc khi thả giống, luôn giữ môi tr−ờng n−ớc sạch, định kỳ diệt khuẩn để loại bỏ mầm bệnh đồng thời chú ý đến chế độ thức ăn hợp lý. Hy vọng đây sẽ lμ một trong số những cách giúp bμ con nông dân nuôi l−ơn thμnh công.
3.2. Các bệnh th−ờng gặp ở l−ơn
a. Bệnh sốt nóng
Nguyên nhân: bệnh do nuôi với mật độ dμy, dịch nhầy l−ơn tiết ra, lên men vμ khi nhiệt độ n−ớc tăng lên hμm l−ợng ôxy giảm. L−ơn bị xáo động trong bể, quấn quýt vμo nhau, dịch nhầy tiết vμo trong n−ớc, độ nhớt của n−ớc tăng lên, đầu l−ơn s−ng phồng to, l−ơn chết hμng loạt.
- Phòng trị: giảm mật độ nuôi, thay n−ớc, thả tạm vμi con cá trê để chúng ăn thức ăn thừa, đề phòng l−ơn cuốn vμo nhau, bảo đảm tốt chất l−ợng n−ớc. Khi phát hiện bệnh có thể dùng dung dịch Sunphat đồng 0,07%, mỗi mét khối n−ớc, t−ới 5ml dung dịch trên trong toμn bể.
b. Bệnh lở loét
Nguyên nhân: th−ờng do ký sinh trùng, vi trùng bám vμo vết th−ơng.
Triệu chứng: trên mình l−ơn xuất hiện nhiều vết tròn hay hình bầu dục. Da l−ơn bị lở loét còn gọi lμ bệnh đóng dấu, nếu bị nặng; đuôi l−ơn bị rụng đi, bơi lội khó khăn, đầu l−ơn ngóc lên khỏi mặt n−ớc, bệnh nμy th−ờng xảy ra vμo tháng 5 - 9.
- Phòng trị: tr−ớc khi nuôi, sát trùng bể bằng vôi, vμo mùa hay mắc bệnh cần phun thuốc Streptomycin toμn bể, dùng 250.000 UI/m2
. Cứ 50kg l−ơn dùng 0,5g SulFamidine trộn vμo thức ăn cho l−ơn ăn, mỗi ngμy một lần, điều trị mỗi đợt 5 - 7 ngμy. Trực tiếp bôi Potassium permanganate (thuốc tím) vμo vết loét.
c. Bệnh nấm thủy mi
Nguyên nhân: do mốc ký sinh trùng trên mình hay trứng l−ơn gây ra, th−ờng xảy ra vμo mùa xuân - thu, sợi hình bông bám vμo l−ơn để hút dinh d−ỡng.
- Phòng trị: vệ sinh bể nuôi tr−ớc khi thả l−ơn, hòa tan 100 - 150g vôi t−ới vμo bể. Ngâm l−ơn vμo
n−ớc muối 3 - 5% trong 3 - 5 phút, ngâm trứng l−ơn vμo dung dịch Xanhmethylen 1/50.000 trong 10 - 15 phút liên tục hai ngμy, mỗi ngμy một l−ợt. Trộn n−ớc vμ Sodium bicarbonate 0,4‰ thμnh dung dịch t−ới toμn bộ bể nuôi.
d. Bệnh đỉa
Do đỉa bám vμo phần đầu l−ơn gây ra, phá hoại mô bì hút máu l−ơn khiến cho vi trùng xâm nhập gây viêm nhiễm, l−ơn yếu, kém ăn, ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của l−ơn. Dùng dung dịch Sunphat đồng nồng độ 100ppm (25kg n−ớc + 2,5g Sunphat đồng) ngâm rửa 5 - 10 phút.