Glucose được biến đổi thành acid glucoronic và acid ascorbic.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh hóa động vật phần 6 potx (Trang 33 - 34)

Con đường thứ yếu khỏc đối với biến đổi glucose thành 2 sản phẩm đặc biệt: D- glucoronate, quan trọng trong sự loại độc tố và sự bài tiết của cỏc hợp chất vụ cơ bờn ngoài và acid L-ascorbic hoặc vitamin C.

Hỡnh 6.41: Cỏc con đường th yếu đối vi s trao đổi cht glucose qua UDP- glucuronate.

Trong con đường này (hỡnh 6.41) glucose-1 phosphate được biến đổi đầu tiờn thành UDP-glucose bởi phản ứng với UTP. Phần glucose của UDP-glucose được khử hydro tạo thành UDP- glucoronate, một vớ dụ khỏc sử dụng dẫn xuất UDP như là những chất trung gian trong sự biến đổi enzyme của cỏc đường.

UDP – glucoronate là chất cho glucuronosyl sử dụng bởi họ enzyme loại độc tố, nú hoạt động trờn nhiều thuốc khụng phõn cực, cỏc độc tố mụi trường và cỏc chất sinh ung thư. Sự kết hợp của cỏc phức chất này với glucoronate biến đổi thành rất nhiều dẫn xuất phõn cực được loại dễ dàng khỏi mỏu bởi thận và được bài tiết trong nước tiểu. Vớ dụ loại độc tố của 3- hydroxybenzo [α] pyren, thành phần độc của khúi thuốc lỏ (hỡnh 6.42) hay thuốc giảm đau phenobarbidal, thuốc khỏng –AIDS như AZT và dạng hydroxyl húa của chất sinh ung thư benzo [α] pyren (3-hydroxybenxo pyren) chịu sự glucuronite hoỏ được xỳc tỏc bởi UDP- glucorosyl transferase trong gan người. Sự biểu hiện đối với phớa thuốc hoặc độc tố làm tăng sự tổng hợp enzyme đặc biệt đối với phớa tổng hợp làm tăng sự chống với thuốc hoặc khỏng đối với độc tố. UDP-gluconat cũng là tiền chất của cỏc gốc glucoronate của cỏc acid polysaccharide cú tớnh acid như hyaluronate và chondroidin sulphate.

D- glucoronate là chất trung gian trong sự biến đổi của D-glucose thành acid L-ascorbic (hỡnh 6.41). Nú được khử bởi NADPH2 thành đường 6 carbon là acid L-gulonate, rồi được biến đổi thành lactone. Sau đú L-gulonolactone bị khử hydro bởi flavoprotein gulonolactone oxydase thành acid L-ascorbic. Một số loài động vật, kể cả người, chuột lang, khỉ, một số chim, và một số cỏ thiếu enzyme gulonolacton oxydase nờn khụng cú khả năng tổng hợp acid ascorbic.

Con người khụng cú đủ vitamin C trong thức ăn làm phỏt triển bệnh hoại huyết (scocbut) do cỏc mụ liờn kết bị hư hỏng làm chảy mỏu da, sưng lợi răng v.v.. Hàng trăm năm trước đõy thuỷ thủ cỏc đoàn thuyền buụn rất hay bị bệnh này trong những chuyến đi dài ngày do khụng được ăn hoa quả tươi chứa nhiều vitamin (trong đú cú vitamin C). Năm 1753 bỏc sĩ phẫu thuật hải quõn James Lind người Scotland đó cho biết cỏch chữa bệnh hoại huyết (Scocbut) bằng nước cam. Năm 1932 chất chống lại bệnh hoại huyết (Scocbut) là vitamin C đó được tỏch từ nước chanh và được gọi là acid ascorbic (tiếng Latinh Scorbutus nghĩa là sưng tấy lở loột).

Hỡnh 6.42. S loi độc t 3- hydroxybenzo [α] pyren(thành phn độc ca khúi thuc lỏ). S

glucuronide húa bi s chuyn glucuronate thành UDP- glucuronate biến đổi độc t khụng phõn cc thành phc hp phõn cc d dàng b loi b bi thn.

Một phần của tài liệu Giáo trình sinh hóa động vật phần 6 potx (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)