Khuyến nghị chắnh sách

Một phần của tài liệu Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 116 - 120)

2049

3.4. Khuyến nghị chắnh sách

Dựa vào kết quả nghiên cứu, trong phần này luận án ựề xuất một số khuyến nghị chắnh sách. Các khuyến nghị chắnh sách ựược ựề xuất dưới ựây nhằm tận thu ựược lợi tức dân số cho tăng trưởng kinh tế, chuẩn bị sẵn sàng cho giai ựoạn dân số già nhanh, ựồng thời tắch cực làm tăng năng suất lao ựộng Ờ yếu tố cơ bản quyết ựịnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau năm 2039 Ờ khi mà lợi tức dân số không còn, tăng trưởng kinh tế khi ựó phụ thuộc chắnh vào năng suất lao ựộng.

1. Duy trì tỷ lệ sinh ở mức sinh thay thế ựể ổn ựịnh và nâng cao chất lượng dân số.

Tỷ lệ sinh của Việt Nam trong thời gian qua ựã giảm ựáng kể và ựạt mức sinh thay thế nhờ vào sự thành công của việc thực thi các chắnh sách dân số. Tuy nhiên, kết quả phân tắch thực trạng dân số Việt Nam hiện nay ựã cho thấy kết quả giảm tỷ lệ sinh này chưa thực sự vững chắc do dân số là nữ giới trong ựộ tuổi sinh ựẻ cao, quan niệm thắch con trai ở nhiều nơi còn nặng nềẦ Những thực tế này có thể ựẩy tỷ lệ sinh tăng lên nếu chắnh sách dân số không ựược tiếp tục duy trì và triển khai sâu rộng. Các chắnh sách dân số trong thời gian tới cần tắnh ựến thực tế này ựể có các giải pháp thắch hợp.

Hoạt ựộng tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh cho bà mẹ mang thai, trẻ em và phụ nữ cũng cần ựược ựặt vào trọng tâm của các chắnh sách dân số - y tế, hướng ựến một dân số khỏe mạnh và nâng cao chất lượng dân số.

Mặt khác, tình trạng mất cân bằng giới tắnh ở Việt Nam ựang trở nên nghiêm trọng. Như phân tắch ở các phần trên, mất cân bằng giới tắnh gây nên hệ lụy lâu dài ựối với sự phát triển con người cũng như sự ổn ựịnh và phát triển về kinh tế, xã hội trong nhiều năm tiếp theo. Cần nghiêm túc thực hiện các chương trình kế hoạch hóa gia ựình, kiểm soát chặt chẽ ựối với việc lựa chọn giới tắnh thai nhi, sinh con thứ ba, Ầ.bằng các cơ chế pháp lý cụ thể kết hợp với tuyên truyền thay ựổi nhận thức của người dân về quan ựiểm muốn sinh con trai ựể nối dõi hay ựể cậy nhờ khi về già. Khi thực hiện ựược ựiều này, nền kinh tế sẽ tiết kiệm ựược cả về nguồn lực kinh tế và nguồn lực con người, tập trung hơn cho phát triển sản xuất và nâng cao chất

lượng cuộc sống.

2. Cải thiện chất lượng giáo dục ựào tạo, nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực

Tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế không chỉ thể hiện thông qua lực lượng lao ựộng, tiết kiệm mà còn một kênh quan trọng khác, ựó là vốn con người. Tầm quan trọng của nguồn lực con người trong phát triển kinh tế xã hội ngày càng ựược khẳng ựịnh trong nhiều nghiên cứu gần ựây. đầu tư phát triển vốn con người chắnh là ựầu tư cho giáo dục ựào tạo và ựây cũng chắnh là một việc làm thiết thực nhất ựể nâng cao chất lượng dân số mà hiệu ứng của nó là của tương lai phát triển của ựất nước.

Cho dù chất lượng giáo dục ựạo tào của nước ta còn nhiều vấn ựề phải bàn luận thì một sự thật quan trọng là Việt Nam ựã có ựầu tư lớn cho giáo dục. Trong vòng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần ựầu tư giáo dục Ờ ựào tạo từ mức hơn 13% lên 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao so với mức trung bình của các nước trên thế giới. Tuy nhiên, do quy mô ngân sách của nước ta còn nhỏ, nên tổng mức ngân sách giáo dục không lớn, mức chi bình quân cho một học sinh, sinh viên còn rất thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. Thành quả của giáo dục nước ta mặc có tiến bộ song vẫn còn quá nhiều bất cập. Cùng với sự mở rộng của quy mô ựào tạo, chất lượng ựào tạo lại chưa ựược cải thiện tương xứng, ựiều này ựược nhiều nghiên cứu ựề cập trong thời gian qua, cũng là chủ ựể nóng trong các chương trình nghị sự. Trong thời gian tới, chắnh sách giáo dục ựào tạo cần có những hành ựộng cụ thể và quyết liệt ựể nâng cao chất lượng ựào tạo ở tất cả các cấp học.

- đầu tư nâng cao chất lượng trường lớp cho trẻ em mầm non và học sinh tiểu học.

Dân số trẻ em tắnh bình quân chung của cả nước ựã giảm xuống trong thời gian qua và còn tiếp tục giảm mạnh về tỷ trọng trong thời gian tới. Tuy nhiên, sự

giảm về tỷ trọng dân số trẻ em lại diễn ra không ựồng ựều ở các vùng miền, khu vực. Cụ thể là ở các thành phố lớn, dân số trẻ em có xu hướng gia tăng, trong khi bộ phận dân số trẻ em ở các vùng dân tộc thiểu số giảm còn chậm. Hiện trạng này làm cho hệ thống trường học, ựặc biệt là trường mầm non và tiểu học trở nên thiếu thốn ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chắ Minh trong khi ở một số vùng khác trường học ựược ựầu tư xây dựng lại không khai thác hết công suất. Vì thế, trong thời gian tới, cần thiết phải có những nghiên cứu thực tế về tình trạng dân số trẻ em ở các vùng miền, khu vực khác nhau ựể xác ựịnh ựúng nhu cầu về trường lớp, giáo viên, từ ựó có sự ựầu tư hiệu quả cho bộ phận dân số trẻ em. Bên cạnh ựó, do sự phát triển về kinh tế nên nhiều gia ựình có nhu cầu ựầu tư nhiều hơn về chất lượng giáo dục cho con cái theo tiêu chuẩn quốc tế, các chắnh sách cũng nên quan tâm tới vấn ựề này. Cụ thể, nên ựầu tư xây dựng trường lớp cho bậc giáo dục mầm non và tiểu học ở các thành phố lớn, và giảm ựầu tư cho các hoạt ựộng này ở những vùng, khu vực mà tỷ lệ dân số trẻ em giảm mạnh ựể tập trung nguồn lực cho ựầu tư nâng cao chất lượng trường lớp và nâng cao trình ựộ giáo viên.

- Giảm chênh lệch khả năng tiếp cận giáo dục giữa các nhóm dân số yếu thế

- Trong hơn hai thập kỷ qua, cùng với sự ựổi mới về kinh tế, các chắnh sách

của chắnh phủ cũng ựã rất nỗ lực trong xóa ựói giảm nghèo, giảm chênh lệch giàu nghèo và khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục, y tế giữa các nhóm dân số và giữa các vùng miền khác nhau. Mặc dù nỗ lực này của Chắnh phủ ựã ựạt ựược những thành công nhất ựịnh nhưng hiện nay vấn ựề này vẫn chưa ựược giải quyết thỏa ựáng. Cần tắch cực hơn nữa trong việc hỗ trợ miễn giảm học phắ, hỗ trợ ựiều kiện sinh hoạt và ựi lại cho các học sinh, sinh viên nghèo, vùng sâu vùng xa. đối với vấn ựề học sinh các vùng dân tộc thiểu số gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng do giáo viên giảng dạy bằng tiếng Việt thì có thể nghiên cứu triển khai mở rộng chương trình dạy học bằng song ngữ. Mặt khác, cũng cần chú ý ựến những lý do khiến trẻ em ở các vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa không ựến trường ựể có biện pháp hỗ trợ cụ thể. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân nói chung ở các vùng này là việc làm quan trọng hỗ trợ tắch cực cho việc nâng cao

số lượng học sinh ựến trường cũng như chất lượng dạy Ờ học ở các vùng này.

Trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi, trẻ em ựường phố,Ầ là những ựối tượng cần ựược quan tâm ựặc biệt. được ựến trường, ựược tiếp cận với giáo dục, y tế,Ầ không chỉ làm thay ựổi tương lai của chắnh các em mà có tác ựộng kép làm thay ựổi bộ mặt xã hội và tác ựộng tắch cực ựến tương lai phát triển của ựất nước.

- Cải tiến chương trình, ựổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục cao ựẳng, ựại học ựể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển ựất nước.

Sự yếu kém trong chất lượng giảng dạy ở các trường ựại học, cao ựẳng,Ầ ựã tạo nên những sinh viên ra trường yếu về kiến thức và kỹ năng, nhiều sinh viên không thể tự kiếm ựược việc làm. Trên thực tế, các trường ựại học, cao ựẳng ựang duy trì phương pháp giảng dạy chưa thực sự hiệu quả mặc dù trong vài năm trở lại ựây Bộ giáo dục ựã có những ựịnh hướng và chỉ ựạo quyết liệt các trường ựổi mới phương pháp giảng dạy. Các chương trình học hiện nay quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ắt sử dụng các kỹ năng học tắch cực, quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng dẫn ựến hậu quả là học hời hợt thay vì học chuyên sâu, sinh viên học một cách thụ ựộng tạo nên khoảng cách lớn giữa những cái ựược học với nhu cầu xã hội và thực tế sản xuất kinh doanh. Các trường hiện nay còn tập trung cho việc mở rộng quy mô ựào tạo mà chưa ựể tâm ựến việc cải thiện chất lượng ựào tạo thông qua ựổi mới phương pháp dạy và học. Hiện trạng này cần ựược thay ựổi, các trường cần phải nghiêm túc nhìn nhận vấn ựề này và có chương trình hành ựộng cụ thể ựể cải thiện chất lượng giáo dục.

Một lý do nữa khiến tình trạng yếu kém về chất lượng của sinh viên sau tốt nghiệp là việc xác ựịnh ngành học không ựược thực hiện nghiêm túc. Nhiều bậc phụ huynh và ngay bản thân các học sinh khi quyết ựịnh chọn ngành học cũng theo phong trào, theo cảm tắnh hoặc theo nghề cũ của bố mẹ mà coi nhẹ khả năng của bản thân người học cũng như nhu cầu về sự dụng lao ựộng của xã hội. để góp phần khắc phục hạn chế này, cần có sự nghiêm túc hơn trong ựịnh hướng chọn ngành

Một phần của tài liệu Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)