Xác ựịnh nhóm tuổi dân số có ựóng góp cho tăng trưởng kinh tế và

Một phần của tài liệu Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 104 - 112)

2049

3.2. Xác ựịnh nhóm tuổi dân số có ựóng góp cho tăng trưởng kinh tế và

ước lượng Ộlợi tức dân sốỢ bằng phương pháp NTA

Sự thay ựổi cấu trúc dân số sẽ tác ựộng ựến tổng thu nhập và tổng tiêu dùng xã hội, qua ựó có cả những tác ựộng tắch cực và tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế. Phần này luận án sử dụng phương pháp tiếp cận ỘTài khoản chuyển giao quốc dânỢ - NTA (National Transfer Acounts) ựể ước lượng tác ựộng sự thay ựổi cấu trúc tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế thông qua việc xác ựịnh Ộlợi tức dân sốỢ. đây là một cách tiếp cận mới ựược sử dụng ở Việt Nam. Sử dụng cách tiếp cận này giúp chúng ta xác ựịnh ựược cụ thể những nhóm tuổi nào thực sự có tiết kiệm (tiêu dùng ắt hơn thu nhập) và do ựó có ựóng góp tắch cực cho tăng trưởng kinh tế và ngược lại nhóm tuổi nào thấu chi (tiêu dùng nhiều hơn thu nhập) và do vậy thực sự làm giảm tiết kiệm quốc dân, ảnh hưởng bất lợi ựến tăng trưởng kinh tế. Từ ựó, chúng ta có thể kiểm ựịnh ựược sư thay ựổi cấu trúc tuổi dân số có tác ựộng ựến tiết kiệm quốc dân và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam như thế nào.

Nghiên cứu sử dụng số liệu ựiều tra mức sống hộ gia ựình Việt Nam (VHLSS 2008) ựể xây dựng cơ sở dữ liệu về tiêu dùng và thu nhập của mỗi một ựộ tuổi, kết hợp các số liệu kinh tế vĩ mô từ Bảng cân ựối liên ngành (IO).

Cách tiếp cận mới này chủ yếu dựa trên cơ sở mô hình vòng ựời về tiết kiệm, ựầu tư và sự thay ựổi cụ thể về tuổi lao ựộng trong mối quan hệ với năng suất lao ựộng.

Bất kỳ nền kinh tế nào cũng có sự biến ựổi vòng ựời trong tiêu dùng và sản xuất, và mỗi con người cũng có hành vi kinh tế khác nhau ở các ựộ tuổi khác nhau. Căn cứ vào khả năng lao ựộng tạo thu nhập hay phải phụ thuộc về kinh tế thì cuộc ựời của mỗi người sẽ có thể chia thành giai ựoạn: phụ thuộc về kinh tế khi còn trẻ, tạo thu nhập khi ở ựộ tuổi lao ựộng và rồi lại phụ thuộc về kinh tế khi ở tuổi già. Khi một người có thu nhập từ lao ựộng lớn hơn chi tiêu, ta coi người ựó ựang có Ộthặng dưỢ (hay tắch luỹ). Ngược lại, khi thu nhập từ lao ựộng nhỏ hơn chi tiêu, ta coi người ựó ựang có Ộthâm hụtỢ (hay không có tắch luỹ). Việc mỗi người có Ộthặng dưỢ hay Ộthâm hụtỢ tùy thuộc trước hết vào ựộ tuổi. Thông thường, người ngoài ựộ tuổi lao ựộng (như trẻ em hoặc người rất cao tuổi) sẽ có Ộthâm hụtỢ vì họ có thể tiêu dùng nhiều hơn thu nhập tạo ra; ngược lại, những người trong ựộ tuổi lao ựộng thường có Ộthặng dưỢ vì họ có thể tạo ra thu nhập cao hơn mức họ tiêu dùng.

Chắnh vì lý do này mà biến ựổi cơ cấu tuổi dân số sẽ tác ựộng ựến sự khác biệt giữa thu nhập và tiêu dùng. Sự khác biệt tạo ra ỘLợi tức nhân khẩu họcỢ (hay còn ựược gọi cách khác là ỘLợi tức dân sốỢ). ỘLợi tức dân sốỢ xuất hiện khi dân số trong tuổi lao ựộng tăng lên làm tăng tỷ lệ dân số ở ựộ tuổi tạo ra thu nhập. Tuy nhiên, giai ựoạn này cuối cùng phải chấm dứt do quá trình chuyển ựổi nhân khẩu tiếp diễn, tốc ựộ tăng của dân số trong ựộ tuổi làm việc sẽ trở nên chậm hơn so với tốc ựộ tăng dân số, dẫn ựến sự giảm xuống của tăng trưởng thu nhập bình quân ựầu người và ảnh hưởng tới mức chi tiêu bình quân ựầu người.

Dựa theo Mason và Lee (2007) có thể ước lượng lợi tức dân số như sau:

N WA WA Y N Y ⋅ = (3.7)

Trong ựó, Y là thu nhập quốc dân, N là tổng dân số, WA là dân số trong ựộ tuổi lao ựộng.

Công thức này cho thấy thu nhập bình quân ựầu người phụ thuộc vào năng suất lao ựộng của dân số trong ựộ tuổi lao ựộng (Y/WA) và tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng trong tổng dân số (WA/N). WA/N còn ựược gọi là tỷ số hỗ trợ kinh tế (Econmic Support Ratio), cho biết bao nhiêu người trong ựộ tuổi lao ựộng ỔgánhỖ toàn bộ dân số.

Giả sử toàn bộ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng ựều có việc làm. Khi cơ cấu tuổi dân số thay ựổi, tỷ số hỗ trợ sẽ thay ựổi theo. đặc biệt trong giai ựoạn Ộcơ cấu dân số vàngỢ, tỷ số này sẽ tăng lên nhanh chóng. Từ (3.7), tốc ựộ tăng thu nhập bình

quân ựầu người (Y/N) có thể ựược ước lượng như sau:

N / WA WA / Y N / Y g g g = + (3.8)

Theo Mason (2004) [47], [49] và dựa trên phương pháp NTA, tỷ số hỗ trợ tắnh theo tuổi a vào năm t ựược ước lượng như sau:

( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )a P a t t a P a t N t WA , , ⋅ Σ ⋅ Σ = β α (3.9) (Tắnh tổng theo tuổi a)

Trong ựó α(a) là năng suất lao ựộng trung bình của một người tại tuổi a; β(a)

là mức tiêu dùng trung bình của một người tại tuổi a; P(a,t) là tổng dân số trong ựộ tuổi a tại thời ựiểm t.

Biểu thức ∑α(a)P(a,t) cho biết số người tạo thu nhập thực tế (effective producers), trong khi biểu thức ∑β(a)P(a,t) cho biết số người tiêu dùng thực tế (effective consumers).

Những nhóm tuổi có năng suất thấp và tiêu dùng cao là những nhóm tuổi sử dụng nhiều nguồn lực của xã hội hơn những gì họ sản xuất ra. Nếu dân số ở nhóm tuổi này tăng nhanh thì sẽ hạn chế tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, nếu dân số tăng nhanh ở nhóm tuổi mà họ làm ra nhiều hơn những gì họ tiêu dùng thì sẽ thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, việc phân tắch trình bày ở ựây sử dụng tỷ số hỗ trợ ựể

xác ựịnh gia ựoạn xuất hiện Ộlợi tức nhân khẩu họcỢ: khi tốc ựộ tăng của tỷ số hỗ trợ lớn hơn 0 thì nền kinh tế ựang có Ộlợi tức nhân khẩu họcỢ; ngược lại, khi tốc ựộ tăng của tỷ số hỗ trợ nhỏ hơn 0, nền kinh tế ựang có Ộgánh nặng nhân khẩu họcỢ (demographic burden).

Như vậy, dựa vào dự báo dân số và sự thay ựổi cấu trúc tuổi, nghiên cứu sẽ chỉ ra những giai ựoạn mà Việt Nam có lợi tức từ chuyển ựổi nhân khẩu học.

Số liệu dùng cho mô hình là các khoản chi tiêu và thu nhập chi tiết cho từng ựộ tuổi.

- Thu nhập ở mỗi ựộ tuổi bao gồm: Thu nhập từ tiền công, tiền lương, thu nhập từ tự làm và thu khác.

Thông tin thu nhập từ tự làm thường chỉ ựược thống kê ở cấp hộ gia ựình chứ không phải cho từng cá nhân nên ta phải giả ựịnh rằng mỗi cá nhân ở cùng một ựộ tuổi (không phân biệt giới tắnh, tình trạng sức khoẻẦ) sẽ có ựóng góp như nhau ựến tổng thu nhập tự làm của hộ gia ựình. Phương pháp NTA ựề xuất việc ước lượng thu nhập tự làm cho các cá nhân ở từng tuổi như sau:

Thu nhập từ tự làm = β0n0 + β1n1 +Ầ.+ βknk, (3.10)

Trong ựó: ni là số người ở ựộ tuổi i (i=0-90) trong hộ gia ựình; βi là tỷ lệ ựóng góp của những người ở tuổi i vào tổng thu nhập tự làm của hộ gia ựình.

- Thông tin về chi tiêu ở mỗi ựộ tuổi bao gồm: Chi tiêu công về giáo dục, y tế và khác; chi tiêu cá nhân về giáo dục, y tế và khác.

Tương tự như phần thu nhập, một số thông tin có thể thu thập trực tiếp ở từng ựộ tuổi, tuy nhiên một số thông tin phải ước lượng từ số liệu cấp hộ sang cấp cá nhân.

để ựảm bảo tắnh ựồng nhất về số liệu thì việc hiệu chỉnh theo số liệu vĩ mô là cần thiết trong phân tắch này. Giả sử cần ựiều chỉnh biến X (vắ dụ chi tiêu công cho giáo dục) theo biến vĩ mô của X, ta có thể ước lượng như sau:

(3.11) ) ( ) ( ) ( ) ( 90 0 a X a Pop a X ol MacroContr x X a unadj a unadj adjusted             = ∑= + =

Trong ựó: MacroControl là biến vĩ mô tương ứng lấy từ các báo cáo cho toàn quốc

Pop(a) là dân số ở tuổi a.

Nghiên cứu sẽ sử dụng nguồn số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia ựình Việt Nam (VHLSS) của Tổng cục Thống kê ựể thu thập các thông tin chủ yếu sau: Những ựặc ựiểm về nhân khẩu học của các thành viên trong hộ; Thu nhập từ tiền công tiền lương của các thành viên trong hộ gia ựình, bên cạnh ựó thu thập các thông tin về thu nhập từ tự làm của hộ; Chi tiêu hộ gia ựình: Mức chi tiêu, chi tiêu phân theo mục ựắch chi và khoản chi (chi cho ăn, mặc, ở, ựi lại, giáo dục, y tế, văn hoáẦ); Thông tin về tình hình ựi học của các thành viên trong hộ.

Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dung các số liệu vĩ mô như:

Ớ GDP, Tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng trong GDP, cơ cấu chi tiêu của Chắnh

phủ và tiêu dùng cuối cùng của hộ gia ựình trong Tổng tiêu dùng cuối cùng. (Nguồn thu thập từ GSO)

Ớ Tỷ lệ chi tiêu cho y tế trong tổng GDP, cơ cấu chi tiêu cho y tế ở khu

vực Nhà nước và tư nhân. (Nguồn: http://www.who.int/nha/en/)

Ớ Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục ở các cấp trình ựộ, cơ cấu chi tiêu này theo

Nhà nước và tư nhân. (Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/)

Ớ Thu nhập của người lao ựộng và thu nhập từ tự làm (Nguồn thu thập

và tắnh toán từ Bảng IO 2007, Hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam (SNA)).

Dựa trên phương pháp tắnh của NTA, tắnh toán với số liệu của Việt Nam sẽ có ựược thông số về mức chi tiêu bình quân và thu nhập bình quân ở mỗi ựộ tuổi.

Kết quả ước lượng cho thấy:

- Một người dân Việt Nam ựiển hình có thời kỳ mà thu nhập lớn hơn tiêu dùng là

ở ựộ tuổi 22-53. Suy rộng kết quả này trên góc ựộ tổng thể có thể thấy: nhóm dân số thực sự ựóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chỉ là dân số trong ựộ tuổi từ 22 Ờ 53 chứ không phải tất cả dân số trong tuổi lao ựộng hay một nhóm ựộ tuổi nào khác.

Dân số ở ựộ tuổi từ 22 ựến 53 có mức thu nhập lớn hơn tiêu dùng và phần thặng dư chắnh là Ộlợi tức dân sốỢ do làm gia tăng xu hướng tiết kiệm và tái ựầu tư trong nước, kắch thắch tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Nhóm dân số 0-21 tuổi và từ 54 tuổi trở lên tuổi có mức sản xuất không ựủ ựể

tiêu dùng và phần Ộthâm hụtỢ chắnh là Ộgánh nặngỢ có thể ngăn trở tăng trưởng và phát triển. Ở ựộ tuổi dưới 22, mỗi cá nhân chi tiêu chủ yếu cho giáo dục từ hộ gia ựình và từ chi tiêu công của Chắnh phủ cho chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục... thì ở ựộ tuổi từ 54 trở lên, mỗi cá nhân chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc sức khỏe, y tế.

(ựơn vị: nghìn ựồng)

Hình 3.2: Chi tiêu và thu nhập bình quân ựầu người của Việt Nam theo tuổi

Nguồn: Tắnh toán của tác giả

Kết quả Hình 3.3 thể hiện tốc ựộ tăng của dân số sản xuất thực tế và dân số tiêu dùng thực tế. Hình này cho thấy cả thu nhập và chi tiêu ựều có xu hướng tăng từ năm 1979 nhưng chỉ vài năm sau ựó tốc ựộ tăng giảm dần. Khoảng cách giữa ựường thu nhập với ựường chi tiêu tăng mạnh từ năm 1979 và giảm dần từ năm 2005. Tốc ựộ tăng thu nhập nhanh hơn so với tốc ựộ tăng tiêu dùng cho ựến năm 2017.

Hình 3.3: Tốc ựộ tăng của dân số sản xuất thực tế và tiêu dùng thực tế

Nguồn: Tắnh toán về thu nhập và chi tiêu dựa trên phương pháp NTA

Như vậy, biến ựổi cơ cấu tuổi dân số có thể ựóng góp tắch cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho ựến năm 2017. Sau thời kỳ này, già hóa dân số sẽ làm cho tăng trưởng thu nhập thấp hơn so với tiêu dùng, tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế có thể là tiêu cực.

Ước lượng từ mô hình cũng cho thấy thu nhập bình quân ựầu người tăng lên là do một phần ựóng góp từ việc tăng tỷ số hỗ trợ. Hình 3.4 cho thấy xu hướng thay ựổi của tốc ựộ tăng tỷ số hỗ trợ: tăng mạnh trong giai ựoạn 1996-2005 và sau ựó giảm dần. Nói cách khác, biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựã tác ựộng tắch cực ựến thu nhập bình quân ựầu người trong giai ựoạn 1979-2005, nhưng sau 2005 thì tác ựộng ựó lại giảm.

Giai ựoạn 1979-2017 là giai ựoạn tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng tăng cao, tạo ra nguồn lực lớn cho lực lượng lao ựộng tham gia vào hoạt ựộng sản xuất, tao thu nhập, gánh ựỡ cho nhóm dân số phụ thuộc.

Hình 3.4. Tốc ựộ tăng tỷ số hỗ trợ của dân số Việt Nam

Nguồn: Tắnh toán của tác giả

Cũng từ Hình 3.4 cho thấy: vào khoảng từ năm 2017, sự chuyển ựổi cơ cấu tuổi sẽ tác ựộng tiêu cực tới tốc ựộ tăng thu nhập bình quân ựâu người. đây cũng sẽ là giai ựoạn dân số bắt ựầu già cùng với xu hướng giảm xuống của tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi.

Từ phân tắch trên có thể thấy: Việt Nam có ựược lợi tức nhân khẩu học từ quá trình chuyển ựổi cơ cấu tuổi dân số cho ựến năm 2017. đây cũng là cơ hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế của Việt nam trong giai ựoạn này. Sau ựó bước vào một thời kỳ già hóa dân số, xã hội sẽ phải có những giải pháp, chắnh sách an sinh xã hội, ựể trợ giúp cho những người già quá ựộ tuổi lao ựộng, tốc ựộ tăng trưởng hiệu quả tiêu dùng nhanh hơn tăng trưởng hiệu quả thu nhập. Cần có những chắnh sách, chiến lược cụ thể, hợp lý và kịp thời ựể có thể tận dụng ựược lợi tức nhân khẩu học cho tăng trưởng kinh tế trong ựồng thời chuẩn bị tốt cho một giai ựoạn dân số già hóa, hướng ựến sự phát triển bền vững.

Các nghiên cứu gần ựây nói về biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ở Việt Nam gọi thời kỳ Ộcơ cấu dân số vàngỢ là thời kỳ mà tỷ số phụ thuộc dân số nhỏ hơn 50. Như vậy, kết quả tắnh toán này ựã làm rõ hơn kết luận của các nhà khoa học trước ựây về

ảnh hưởng của nhóm dân số trong tuổi lao ựộng ựến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Không phải toàn bộ dân số ở nhóm tuổi 15-59 (là nhóm trong ựộ tuổi lao ựộng theo quy ước) ựều ựóng góp cho tăng trưởng kinh tế mà chỉ nhóm dân số từ 22 Ờ 53 tuổi mới thực sự góp phần thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)