2049
3.1. Ước lượng tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng
trưởng kinh tế dựa trên mô hình tăng trưởng Tân cổ ựiển
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam ựã có những bước thay ựổi rõ rệt với sự tăng trưởng liên tục ở tốc ựộ khá cao (trung bình khoảng 7%/năm). So với các nước trong khu vực, có thể nói Việt Nam ựã thành công trong việc giữ vững tỷ lệ tăng trưởng trong thời gian dài, GDP bình quân ựầu người tăng, mức sống dân cư dần ựược cải thiện mặc dù mức ựộ tăng không ựồng ựều giữa các khu vực và thành phần kinh tế.
đơn vị tắnh: đô la Mỹ 412,9 440 639,1 835,9 1055 1047 725,1 491,9 552,9 402,1 0 200 400 600 800 1000 1200 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm U S D
Hình 3.1: GDP bình quân ựầu người của Việt Nam, 2000-2009
Nguồn: GSO, 2010
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua cũng ựã có những cải thiện rõ rệt nhờ vào quá trình ựổi mới kinh tế và có sự ựóng góp tắch cực của lực lượng lao ựộng ngày càng gia tăng do quá trình biến ựổi cơ cấu tuổi dân số mang lại.
Luận án vận dụng lý thuyết tăng trưởng Tân Cổ ựiển ựể ước lượng tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam với hàm sản xuất Cobb-Douglas: β α L AK Y = (3.1)
Trong ựó Y là sản lượng (GDP thực tế), các ựầu vào là vốn (K) và lao ựộng
(L), A là tham số phản ánh trình ựộ công nghệ, α và β là những tham số phản ánh
ựộ co giãn của sản lượng theo vốn và lao ựộng tương ứng.
Với N là tổng dân số, phương trình (3.1) có thể ựược viết lại như sau:
β β
αN (L/N)
AK
Y = (3.2)
Lấy logarit hai vế phương trình (3.2) ta có:
(L N)
N K
A
LnY =ln +α ln + β ln + β ln / (3.3)
để xem xét quá trình biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ảnh hưởng ựến tăng trưởng kinh tế như thế nào, nghiên cứu sử dụng dạng hàm trên trong ựó tỷ lệ dân số trong tuổi lao ựộng (từ 15 ựến 60 tuổi - aw) ựược sử dụng làm biến ựại ựiện cho tỷ lệ lao ựộng so với dân số (L/N).
Khi ựó, hàm sản xuất thực nghiệm ựể ước lượng sẽ có dạng cụ thể là:
( )Y a b K b N b ( )aw e
Ln = + 1 ln + 2 ln + 3 ln + (3.4)
Trong ựó, a là hằng số phản ánh sự thay ựổi của biến phụ thuộc không ựược giải thắch bởi các biến ựộc lập trong mô hình; còn các hệ số b1, b2, b3 lần lượt là các hệ số co giãn của GDP thực tế theo các biến ựộc lập trong mô hình.
Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) ựể ước lượng với dữ liệu sử dụng là nguồn số liệu thu thập chủ yếu từ Niên giám thống kê của GSO, bao gồm:
- Số liệu thu thập về dân số theo nhóm tuổi của các tỉnh/thành phố trong giai ựoạn 2007-2009. Dựa trên số liệu này, dân số ựược chia lại thành các nhóm: dưới 15 tuổi; từ 15 ựến 59; và từ 60 tuổi trở lên. Trên cơ sở ựó, biến tỷ lệ dân số trong tuổi lao ựộng (aw) ựược tắnh bằng tỷ số giữa dân số từ 15 ựến 59 tuổi trên tổng dân số.
- Số liệu về GDP, tỷ lệ ựầu tư so với GDP theo tỉnh trong giai ựoạn 2007-2009.
Kết quả ước lượng thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Kết quả ước lượng tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Source SS df MS Number of obs = 189 F( 3, 185) = 295.51 Model 120.8234 3 40.27448 Prob > F = 0 Residual 25.21366 185 0.13629 R-squared = 0.8273 Adj R- squared = 0.8245
Total 146.0371 188 0.776793 Root MSE = 0.36917
ln_gdp Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval]
ln_k 0.406 0.046 8.840 0.000 0.315 0.496
ln_n -1.999 0.545 -3.670 0.000 -3.074 -0.924
ln_aw 2.782 0.532 5.230 0.000 1.733 3.832
_cons 4.542 0.814 5.580 0.000 2.936 6.148
Nguồn: Kết quả ước lượng của tác giả
Kết quả ước lượng cho thấy các hệ số ước lượng ựược trong mô hình thực sự
khác 0 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và ựều có dấu ựúng như kỳ vọng. R2 = 0,8273
cho biết các biến số ựộc lập trong mô hình giải thắch ựược 82,73% sự biến ựộng của biến phụ thuộc.
Kết quả ước lượng có thể ựược viết dưới dạng phương trình như sau:
(GDP) K N ( )aw
Hệ số của biến tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng (aw) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê tại mức 5% cho thấy vai trò tắch cực của nguồn cung lao ựộng ựến tăng trưởng kinh tế. Giả ựịnh các yếu tố khác trong mô hình cố ựịnh, kết quả trên cho thấy: khi tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng tăng thêm 1% thì tăng trưởng kinh tế sẽ tăng thêm 2,78%. điều này hoàn toàn phù hợp về mặt lý thuyết vì khi tỷ lệ dân số trong ựộ tuổi tăng sẽ làm gia tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao ựộng, nguồn lực lao ựộng trong xã hội dồi dào, góp phần tạo ra của cải vật chất trong xã hội. Kết quả ước lượng này khẳng ựịnh sự ựóng góp ựáng kể của lực lượng lao ựộng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua.
Giai ựoạn 1999 Ờ 2009, lực lượng lao ựộng của nước ta ựã tăng bình quân là 2,7%/năm, cho thấy biến ựổi cơ cấu tuổi dân số Việt Nam ựã có những ựóng góp tắch cực cho tăng trưởng kinh tế ngay cả khi chúng ta chưa bước vào giai ựoạn Ộcơ cấu dân số vàngỢ. Dự báo thời kỳ 2011-2020 lực lượng lao ựộng Việt Nam tăng sẽ tăng khoảng 1,43%/năm và ựạt mức 58,2 triệu lao ựộng vào năm 2020. đây là cơ hội vàng cho Việt Nam ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cơ hội này cần phải ựược hiện thực hóa bằng các chiến lược, chắnh sách cụ thể, hợp lý và kịp thời.
Hệ số của biến LnN mang dấu âm hàm ý, tốc ựộ tăng dân số quá nhanh sẽ tác ựộng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế. Với ựiều kiện các yếu tố khác không ựổi, khi tốc ựộ tăng tổng dân số tăng thêm 1% thì tăng trưởng kinh tế sẽ giảm 1,99%. Vì thế, cần phải kiểm soát dân số ựể có tốc ựộ tăng dân số phù hợp với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thì mới ựảm bảo tăng thu nhập bình quân ựầu người. Chắnh sách dân số trong thời gian tới nên chú trọng tới việc giữ ổn ựịnh và duy trì tỷ lệ sinh thấp như hiện nay ựể ựảm bảo tái sản xuất dân số và cơ cấu dân số hợp lý, góp phần tắch cực thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.
Bảng kết quả ước lượng cũng chỉ ra ựầu tư có tác ựộng tắch cực ựến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, trong ựiều kiện các yếu tố khác không thay ựổi, tăng 1% vốn ựầu tư sẽ làm GDP tăng thêm 0,4%. Kết quả này khẳng ựịnh biến ựổi cơ cấu dân số giúp tăng tiết kiệm là một kênh gián tiếp quan trọng có tác ựộng tắch cực tới tăng
trưởng kinh tế vì tiết kiệm trong nước bao giờ cũng là nguồn vốn chủ yếu ựể tài trợ cho các dự án ựầu tư. Trong thời gian qua, biến ựổi dân số Việt Nam ựã làm cho lực lượng lao ựộng tăng lên, tỷ số phụ thuộc dân số giảm qua các năm góp phần làm tiết kiệm tăng. Trong giai ựoạn Ộcơ cấu dân số vàngỢ với nhiều lợi thế về nguồn nhân lực, tiết kiệm tăng sẽ làm tăng ựầu tư, là nguồn quan trọng ựể tăng ựầu tư trong nước. Việt Nam có thể khai thác lợi thế này cho tăng trưởng kinh tế nếu có những chắnh sách ựúng ựắn về huy ựộng vốn, sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả ựầu tư.
Mặc dù mô hình ước lượng chưa thể hiện ựược mức ựộ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bởi nhóm dân số trẻ em hay những tác ựộng do già hóa dân số mang lại. Tuy nhiên, một thực tế là bộ phận dân số trẻ em là những người chưa tạo thu nhập, khi tỷ lệ dân số dưới 15 tuổi gia tăng, ựồng nghĩa với việc các hộ gia ựình và Chắnh phủ sẽ phải có các khoản chi lớn cho ựầu tư giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Mặt khác, khi tỷ lệ dân số cao tuổi tăng nhanh thì các khoản chi về an sinh và phúc lợi xã hội, chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe sẽ tăng. Do vậy, có thể cơ cấu những khoản ựầu tư ựể phát triển kinh tế sẽ có xu hướng giảm, cùng với tăng tỷ lệ phụ thuộc trong các hộ gia ựình có thể sẽ làm cản trở tăng trưởng kinh tế.
Dân số Việt Nam sẽ già hóa với một tốc ựộ cao trong những năm tới ựây. Tỷ lệ người cao tuổi là 7,2% tổng dân số vào năm 1979 và 9,4% tổng dân số vào năm 2010, nhưng dự báo dân số của GSO (2011) cho thấy tỷ lệ này sẽ là 10% (tức là bước vào ngưỡng Ổbắt ựầu giàỖ) vào năm 2017 và 20% (tức là bước vào ngưỡng ỔgiàỖ) vào năm 2037. Người cao tuổi ở nước ta chủ yếu sống ở nông thôn, là nông dân và làm nông nghiệp, hầu hết không có bảo hiểm xã hội. Do ựó, già hóa dân số ựang ựặt ra nhiều thách thức về ASXH. Hệ thống bảo trợ xã hội, hệ thống y tế và bộ phận dân số trong tuổi lao ựộng phải mở rộng hơn khi dân số cao tuổi tăng. Nếu xét trên góc ựộ tổng thể thì chi tiêu xã hội sẽ tăng trong khi lực lượng lao ựộng (với tư cách là nguồn chắnh tạo ra thu nhập quốc dân) lại tăng chậm lại và sau ựó giảm xuống thì sẽ cản trở tăng trưởng kinh tế.
Như vậy, kết quả ước lượng của mô hình ựã cho thấy sự ựóng góp tắch cực của lực lượng lao ựộng gia tăng ựối với tăng trưởng kinh tế ựất nước, trong khi sự
giảm xuống của tỷ lệ dân số phụ thuộc sẽ em có thể có những hiệu ứng tắch cực và sự gia tăng của dân số cao tuổi có thể ngăn trở tăng trưởng kinh tế.
Phương pháp ước lượng theo mô hình này ựã cho thấy mức ựộ tác ựộng của nhóm dân số trong tuổi lao ựộng ựến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua biến tỷ trọng dân số trong tuổi lao ựộng. Dựa vào kết quả này kết hợp với nghiên cứu thực trạng và xu hướng biến ựổi dân số có thể ựưa ra những kết luận quan trọng trong việc phân tắch tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế ở hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, phương pháp này còn bộc lộ một số hạn chế (ựã trình bày trong mục 1.3.2) và ựể khắc phục cho hạn chế này, ở phần sau luận án sẽ ước lượng tác ựộng của biến ựổi cơ cấu tuổi dân số ựến tăng trưởng kinh tế theo phương pháp NTA. Tiếp cận theo NTA có thể xác ựịnh ựược mức thu nhập, mức chi tiêu của từng nhóm tuổi dân số và dòng chảy kinh tế giữa các thành viên của một nhóm tuổi ựến một nhóm tuổi khác hay sự chuyển giao giữa các thế hệ xét trên tổng thể xã hội ựể thấy ựược giai ựoạn nào Việt Nam có thể thực sự thu ựược lợi tức dân số cho tăng trưởng kinh tế.