Thân bò lan

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật nhân giống cây trồng - Gieo hạt - Chiết cành - Giâm cành - Ghép cành (Tập 2): Phần 1 (Trang 34 - 38)

Thân bò lan lμ thân có sự sinh tr−ởng luôn luôn theo chiều ngang. Khác với chồi gốc, thân bò lan tạo nhiều thân non phát triển từ các mắt nằm dọc theo chiều dμi của thân. Các thân cây mới phát triển lại tạo nên các thân bò lan khác. ở cây dâu tây (Fragaria), cây tai hùm (Saxifraga), cây thuỷ d−ơng mai (Geum), cây cỏ chét

(Potentilla) có Thân bò lan

Rễ Cổ rễ

Nách lá Lá dạng vảy

Mắt và lóng

thân bò lμ dạng thân nằm ngang, phát sinh từ chồi ở cổ rễ, phát triển bằng thân bò ngay sát trên mặt đất. Lá của chúng bình th−ờng vμ rễ có thể phát triển từ các mắt của thân. Các chồi bên nμy phát triển tạo thμnh cây mới, sau một thời gian ngắn, thân bò lan nμy sẽ tách ra vμ tạo nên một cây mới riêng biệt. Ta thấy rõ ở cây dâu tây (Fragaria). Các cây con sản sinh các rễ mới.

Muốn cho nhiều cây riêng biệt, ta chú ý trồng trên đất tốt, xốp để tạo rễ nhanh. Vμo mùa hè, tỉa lá một vμi thân bò để dọn chỗ cho nó phát triển sau đó cấy riêng ra các chậu, vùi xung quanh thân mẹ. Muốn cho rễ cây phát triển nhanh, nh−ng nhịp điệu sinh tr−ởng của cây không quá mạnh, ta cấy các thân bò vμo chậu, lμm cho rễ không lan ra ngoμi. Khoét các lỗ bằng kích th−ớc chậu, đặt chậu vμo các lỗ đó để cây không phát triển tự do. Ghim giữ (cố định) các thân bò trên các chậu để cây không bò lan ra xung quanh.

Ng−ời ta còn dùng tên chồi gốc để chỉ các chồi phát triển chậm sinh ra ở cây một lá mầm nh− ở cây ngọc giá (Yucca). Các chồi nμy có thể chín đầy đủ vμ tách ra khỏi cây mẹ rồi đem cấy.

Cây dứa sản sinh một loại chồi gốc đặc biệt có thể dùng để nhân giống cây khi quả gần chín. Phải tách ra khỏi thân mẹ những chồi gần cổ rễ vμ đem trồng ngay.

Nhiều loại cây có thân giò hay hμnh (nh− cây bối mẫu - Fritillaria) hằng năm sản sinh từ đáy của giò vμ hμnh những chồi nhỏ đ−ợc gọi lμ ánh hay hμnh nhỏ.

6. Thân bò lan

Thân bò lan lμ thân có sự sinh tr−ởng luôn luôn theo chiều ngang. Khác với chồi gốc, thân bò lan tạo nhiều thân non phát triển từ các mắt nằm dọc theo chiều dμi của thân. Các thân cây mới phát triển lại tạo nên các thân bò lan khác. ở cây dâu tây (Fragaria), cây tai hùm (Saxifraga), cây thuỷ d−ơng mai (Geum), cây cỏ chét

(Potentilla) có Thân bò lan

Rễ Cổ rễ

Nách lá Lá dạng vảy

Mắt và lóng

thân bò lμ dạng thân nằm ngang, phát sinh từ chồi ở cổ rễ, phát triển bằng thân bò ngay sát trên mặt đất. Lá của chúng bình th−ờng vμ rễ có thể phát triển từ các mắt của thân. Các chồi bên nμy phát triển tạo thμnh cây mới, sau một thời gian ngắn, thân bò lan nμy sẽ tách ra vμ tạo nên một cây mới riêng biệt. Ta thấy rõ ở cây dâu tây (Fragaria). Các cây con sản sinh các rễ mới.

Muốn cho nhiều cây riêng biệt, ta chú ý trồng trên đất tốt, xốp để tạo rễ nhanh. Vμo mùa hè, tỉa lá một vμi thân bò để dọn chỗ cho nó phát triển sau đó cấy riêng ra các chậu, vùi xung quanh thân mẹ. Muốn cho rễ cây phát triển nhanh, nh−ng nhịp điệu sinh tr−ởng của cây không quá mạnh, ta cấy các thân bò vμo chậu, lμm cho rễ không lan ra ngoμi. Khoét các lỗ bằng kích th−ớc chậu, đặt chậu vμo các lỗ đó để cây không phát triển tự do. Ghim giữ (cố định) các thân bò trên các chậu để cây không bò lan ra xung quanh.

(1) Tách riêng và tạo sự chiếu sáng cho các thân bò lan phát triển (2) Đổ đất đầy vào chậu để cấy các thân non, lấp đất cách thành chậu 1 cm (3) Khoét lỗ bằng kích th−ớc chậu để đặt chậu có thân non mới (4) Cố định thân non ở chính giữa chậu (dùng một chiếc nẹp giữ chặt) (5) Cố định các thân bò thành hình sao xung quanh cây mẹ. Khi cây đã bén rễ có thể cắt thân rời cơ thể mẹ

II. THÂN CÂY

Nhân giống cây từ thân của cây lμ một kỹ thuật đ−ợc sử dụng khá rộng rãi. Nó tham gia vμo sự phát triển toμn vẹn một cơ thể với bộ rễ trên thân cây đó, tách khỏi cơ thể mẹ thμnh cơ thể mới.

Việc chiết cμnh lμ ph−ơng pháp tạo rễ ở thân tr−ớc khi tách nó khỏi cây mẹ.

Chồi dinh d−ỡng Chồi đang ra hoa

Lóng

Giâm cμnh bắt đầu từ việc tách phần thân khỏi cơ thể mẹ rồi mới xử lý cho rễ phát triển. Khó khăn của giâm cμnh lμ giữ cho cμnh giâm sống đến khi ra rễ. Nh−ng có lợi thế lμ dễ lμm. Chồi ngọn Chồi bên Chồi tận cùng Mắt Lóng Nách lá Chồi phụ Lá Chồi gốc Gốc

(1) Tách riêng và tạo sự chiếu sáng cho các thân bò lan phát triển (2) Đổ đất đầy vào chậu để cấy các thân non, lấp đất cách thành chậu 1 cm (3) Khoét lỗ bằng kích th−ớc chậu để đặt chậu có thân non mới (4) Cố định thân non ở chính giữa chậu (dùng một chiếc nẹp giữ chặt) (5) Cố định các thân bò thành hình sao xung quanh cây mẹ. Khi cây đã bén rễ có thể cắt thân rời cơ thể mẹ

II. THÂN CÂY

Nhân giống cây từ thân của cây lμ một kỹ thuật đ−ợc sử dụng khá rộng rãi. Nó tham gia vμo sự phát triển toμn vẹn một cơ thể với bộ rễ trên thân cây đó, tách khỏi cơ thể mẹ thμnh cơ thể mới.

Việc chiết cμnh lμ ph−ơng pháp tạo rễ ở thân tr−ớc khi tách nó khỏi cây mẹ.

Chồi dinh d−ỡng Chồi đang ra hoa

Lóng

Giâm cμnh bắt đầu từ việc tách phần thân khỏi cơ thể mẹ rồi mới xử lý cho rễ phát triển. Khó khăn của giâm cμnh lμ giữ cho cμnh giâm sống đến khi ra rễ. Nh−ng có lợi thế lμ dễ lμm. Chồi ngọn Chồi bên Chồi tận cùng Mắt Lóng Nách lá Chồi phụ Lá Chồi gốc Gốc

Cả hai ph−ơng pháp đều quan tâm sự tạo thμnh rễ ở đoạn thân. Ngoμi ra cần chú ý tuổi của cây mẹ có ảnh h−ởng tới sự ra rễ.

Một cây non mới nảy mầm không thể tạo hoa cho hạt vì ch−a qua quá trình giao phối, chỉ có cây đã qua thời kỳ "thμnh niên", tức lμ ở trạng thái dinh d−ỡng. Một số cây trang trí nh− bần

(Hedua), hay cây bách (Cypressus) giai đoạn phát triển lμ th−ờng xuyên cho nên khả năng sinh rễ của thân lμ rất lớn. Do đó, sự sinh sản dinh d−ỡng diễn ra nhanh. Khả năng tái sinh (thân, rễ) của một cây phụ thuộc vμo tuổi. Để ngăn cản sự nở hoa, phải tỉa cμnh để các cμnh phụ phát triển mạnh vμ luôn ở thời kỳ dinh d−ỡng (nghĩa lμ không ra hoa), sự sinh tr−ởng của rễ cũng nhanh hơn.

Trên một cây, những chồi đầu tiên có khả năng sinh rễ. Có thể thực hiện sinh tr−ởng nhanh bằng sự kết hợp tỉa cμnh vμ c−ỡng chế cây ở nhiệt độ cao (tối thiểu 15o C). Trong tr−ờng hợp đó, ta có thể tác động sự tạo rễ trên thân. Cμnh cây có tuổi cμng giμ thì khả năng sinh rễ cμng mạnh. Nếu nhμ trồng Libe T−ợng tầng Gỗ Tuỷ Vỏ Lớp bần

v−ờn tạo cây từ hạt nảy mầm, có thể biết chính xác tuổi vμ do đó khi nhân giống có thể thực hiện tốt hơn.

Một cây vừa mới đ−ợc nhân giống, các cμnh của chúng có khả năng sinh rễ dễ dμng. Tuy nhiên không phải tất cả, bởi vì một số cây đ−ợc nhân giống từ cây có tuổi thọ cao.

Đối với cây có hoa hay loại cây trang trí, muốn duy trì đặc điểm của nó, luôn phải dùng ph−ơng pháp dinh d−ỡng, nh−ng đặc tính bên trong của sự sinh tr−ởng rễ trên thân vμ các cμnh không ngừng thay đổi, cho nên có những thay đổi bất ngờ sau khi tỉa cμnh. Tr−ớc khi chiết hay giâm cμnh còn phải chọn thời gian thích hợp, tuỳ theo giai đoạn phát triển vμ sinh tr−ởng của cây. Vì vậy, việc chọn thời gian, địa điểm vμ cách tiến hμnh lμ cần thiết.

Chú ý: tìm hiểu vμ nắm vững cấu trúc của

thân gỗ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật nhân giống cây trồng - Gieo hạt - Chiết cành - Giâm cành - Ghép cành (Tập 2): Phần 1 (Trang 34 - 38)