Các cây có ruột mềm hay rỗng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật nhân giống cây trồng - Gieo hạt - Chiết cành - Giâm cành - Ghép cành (Tập 2): Phần 1 (Trang 94 - 96)

IV. GIÂM CÂY (CμNH)

4.9.Các cây có ruột mềm hay rỗng

4. Sự tách cắt cμnh giâm (hom giâm, hom)

4.9.Các cây có ruột mềm hay rỗng

Một vμi cây thân gỗ không thể nhân giống bằng hom gỗ cứng vì ruột của chúng khá mềm vμ rỗng (nh− Deutzia, Kerria, Forsythia, Leycesteria, Philadelphus, Weigela...). Do đó, các hom loại nμy th−ờng lμ nơi trú ngụ của nấm bệnh. Khắc phục tình trạng nμy bằng hai ph−ơng pháp: hoặc lμ lấy cμnh chiết có chiều dμi 15 cm, ở phần d−ới trát

parafin; hoặc lμ cắt một cách chính xác ngay d−ới mắt của chồi lá. Trong cả hai ph−ơng pháp trên, các hom sẽ sản sinh rễ nh− các hom có ruột đặc.

ở ph−ơng pháp thứ nhất, phải bắt đầu chuẩn bị đun parafin thμnh dạng lỏng vμ nhúng phần gốc của hom vμo đó: do lạnh parafin sẽ gắn kín chỗ nứt vμ chỗ cắt. Nh−ng chú ý không để parafin quá nóng sẽ gây hại cho cây. Ph−ơng pháp nμy rất dễ lμm nh−ng phải luôn chú ý bảo vệ lớp parafin khi giữ lại hay đem trồng trên đất.

Cắt lóng Cắt mắt (1) Cắt một đoạn thân 15 cm (2) Nhúng phần gốc vào sáp ong lỏng hay parafin (3) Cắt một lát ngay d−ới chồi nách của lá, có nghĩa là cắt độ dài cành 15 cm và cắt ngọn cây

ở ph−ơng pháp thứ hai, khi cắt ở mắt cũng cho kết quả ở hom có ruột mềm hay rỗng, bởi vì ở nơi cắt tại mắt nμy luôn luôn đặc. Do đó, ta luôn

(1) Cắt tất cả các chồi hom để lại 3 chồi trên cùng (thực hiện sau khi lá rụng) (2) Bảo đảm không sót lại chồi sinh tr−ởng chậm hay một phần của chồi (3) Quét lên một lớp sáp hay sơn ở vùng các chồi bị tỉa

Một số cây khác, để lộ khỏi đất 3 chồi ngọn, khoảng 5 cm thân trên mặt đất.

Cuối mùa đem trồng các hom phải để lộ lên mặt đất một phần lớn thân cây.

4.9. Các cây có ruột mềm hay rỗng

Một vμi cây thân gỗ không thể nhân giống bằng hom gỗ cứng vì ruột của chúng khá mềm vμ rỗng (nh− Deutzia, Kerria, Forsythia, Leycesteria, Philadelphus, Weigela...). Do đó, các hom loại nμy th−ờng lμ nơi trú ngụ của nấm bệnh. Khắc phục tình trạng nμy bằng hai ph−ơng pháp: hoặc lμ lấy cμnh chiết có chiều dμi 15 cm, ở phần d−ới trát

parafin; hoặc lμ cắt một cách chính xác ngay d−ới mắt của chồi lá. Trong cả hai ph−ơng pháp trên, các hom sẽ sản sinh rễ nh− các hom có ruột đặc.

ở ph−ơng pháp thứ nhất, phải bắt đầu chuẩn bị đun parafin thμnh dạng lỏng vμ nhúng phần gốc của hom vμo đó: do lạnh parafin sẽ gắn kín chỗ nứt vμ chỗ cắt. Nh−ng chú ý không để parafin quá nóng sẽ gây hại cho cây. Ph−ơng pháp nμy rất dễ lμm nh−ng phải luôn chú ý bảo vệ lớp parafin khi giữ lại hay đem trồng trên đất.

Cắt lóng Cắt mắt (1) Cắt một đoạn thân 15 cm (2) Nhúng phần gốc vào sáp ong lỏng hay parafin (3) Cắt một lát ngay d−ới chồi nách của lá, có nghĩa là cắt độ dài cành 15 cm và cắt ngọn cây

ở ph−ơng pháp thứ hai, khi cắt ở mắt cũng cho kết quả ở hom có ruột mềm hay rỗng, bởi vì ở nơi cắt tại mắt nμy luôn luôn đặc. Do đó, ta luôn

lấy đoạn hom dμi 15 cm. Mắt của một số loμi cây nh− cây đay (Corchorus) có lóng khá dμi 20-25 cm. Do đó, hom có thể dμi hơn chút ít.

Chú ý: ở loại cây có ruột mềm hay rỗng phải

dùng con dao hay kéo cắt cây sắc để hạn chế sự tổn hại.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật nhân giống cây trồng - Gieo hạt - Chiết cành - Giâm cành - Ghép cành (Tập 2): Phần 1 (Trang 94 - 96)