1. Dựa trên cấu trúc hĩa học, các chất dẫn truyền thần kinh được chia làm (***): a. 2 nhĩm.
b. 3 nhĩm. c. 4 nhĩm.
d. 5 nhĩm.
2. Chất dẫn truyền thần kinh nào sau đây khơng thuộc nhĩm monoamine (***): a. Serotonine.
b. Nor-epinephrine. c. Dopamine. d. GABA.
3. Serotonine là chất dẫn truyền thần kinh thuộc nhĩm (***): a. Mono amine.
b. Acide amine. c. Peptide. d. Neurotrophin.
4. Nhân của hệ thống serotonine (**): a. Nhân đường đan cầu.
b. Ventral tegmental area. c. Nhân xanh.
d. Nhân hạnh nhân.
5. Nor-epinephrine là chất dẫn truyền thần kinh thuộc nhĩm (***): a. Mono amine.
b. Acide amine. c. Peptide. d. Neurotrophin.
6. Nhân của hệ thống Nor-epinephrin (nor-adrenaline) (**): a. Nhân đường đan cầu.
b. Ventral tegmental area. c. Nhân xanh.
d. Nhân hạnh nhân.
7. Dopamine là chất dẫn truyền thần kinh thuộc nhĩm (***): a. Mono amine.
b. Acide amine. c. Peptide. d. Neurotrophin.
8. Nhân của hệ thống Dopamine (**): a. Nhân đường đan cầu.
b. Ventral tegmental area. c. Nhân xanh.
d. Nhân hạnh nhân.
9. GABA là chất dẫn truyền thần kinh thuộc nhĩm (***): a. Mono amine.
b. Acide amine. c. Peptide. d. Neurotrophin.
b. Sau khe tiết hợp. c. Ở khe tiết hợp.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
11. Để xác định hiệu quả điều trị của thuốc, hình thức nghiên cứu nào sau đây thường được lựa chọn (***):
a. So sánh với giả dược.
b. So sánh với thuốc cùng nhĩm. c. So sánh với thuốc khác nhĩm. d. Cả 3 hình thức trên.
12. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thuyên giảm của Citalopram trong trầm cảm là 53,4% cao hơn tỷ lệ 41,2% của giả dược, hình thức nghiên cứu này là (***):
a. Xác định hiệu quả điều trị của Citalopram.. b. So sánh với thuốc cùng nhĩm SSRI.
c. So sánh với thuốc khác nhĩm. d. Cả 3 hình thức trên.
13. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thuyên giảm của Citalopram là 53,4% cao hơn tỷ lệ 41,2% của giả dược; kết quả nghiên cứu này cĩ thể dùng trong (**):
a. Điều trị cơn trầm cảm. b. Điều trị cũng cố. c. Trong cả hai giai đoạn. d. Cả 3 câu trên đều sai.
14. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thuyên giảm của Fluoxétine là 64% cao hơn tỷ lệ 33% của giả dược; theo kết quả này, tỷ lệ kháng thuốc đối với Fluoxétine là (**):
a. 64%. b. 33%. c. 36%.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
15. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thuyên giảm của Fluoxetine là 64% cao hơn tỷ lệ 33% của giả dược, nếu người bệnh khơng điều trị bằng thuốc chống trầm cảm, tỷ lệ thuyên giảm tự nhiên là (**):
a. 64%. b. 33%. c. 36%.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
16. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tái phát trong 1 năm của nhĩm điều trị bằng thuốc chống loạn thần cũ là 23% thấp hơn tỷ lệ 72% ở nhĩm giả dược; mục tiêu của nghiên cứu này là (***):
a. Xác định hiệu quả điều trị của thuốc chống loạn thần cũ. b. So sánh với thuốc cùng nhĩm chống loạn thần cũ.
c. So sánh với thuốc chống loạn thần mới. d. Cả 3 hình thức trên.
17. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tái phát trong 1 năm của nhĩm điều trị bằng thuốc chống loạn thần cũ là 23% thấp hơn tỷ lệ 72% ở nhĩm giả dược, kết quả nghiên cứu này cĩ thể dùng trong (***):
a. Điều trị cơn trầm cảm. b. Điều trị cũng cố. c. Trong cả hai giai đoạn. d. Cả 3 câu trên đều sai.
18. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái phát trong 1 năm của nhĩm điều trị bằng thuốc chống loạn thần cũ là 23% thấp hơn tỷ lệ 72% ở nhĩm giả dược, theo kết quả này, tỷ lệ kháng thuốc đối với chống loạn thần cũ là (**):
a. 23%. b. 72%. c. 77%.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
19. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thuyên giảm của Fluoxetine và Paroxetine tương đương nhau. Hình thức nghiên cứu này (**):
a. Xác định hiệu quả điều trị của Fluoxetine và Paroxetine. b. So sánh với thuốc cùng nhĩm SSRI.
c. So sánh với thuốc khác nhĩm. d. Cả 3 hình thức trên.
20. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thuyên giảm của Fluoxetine và Paroxetine tương đương nhau, kết quả nghiên cứu này cĩ thể dùng cho (**):
a. Lựa chọn thuốc trong giai đoạn điều trị cơn trầm cảm. b. Lựa chọn thuốc trong giai đoạn điều trị cũng cố. c. Trong cả hai giai đoạn.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
21. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thuyên giảm của Paroxetine và Imipramine tương đương nhau; hình thức nghiên cứu này (**):
a. Xác định hiệu quả điều trị của Fluoxetine và Paroxetine. b. So sánh với thuốc cùng nhĩm SSRI.
c. So sánh với thuốc khác nhĩm. d. Cả 3 hình thức trên.
22. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thuyên giảm của Paroxetine và Imipramine tương đương nhau. kết quả nghiên cứu này cĩ thể dùng cho (***):
a. Lựa chọn thuốc trong giai đoạn điều trị cơn trầm cảm. b. Lựa chọn thuốc trong giai đoạn điều trị cũng cố. c. Trong cả hai giai đoạn.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
23. Thuốc nào sau đây thuộc về nhĩm chống loạn thần cũ (***): a. Chlorpromazine.
b. Olanzapine. c. Risperidone. d. Clozapine.
24. Thuốc chống loạn thần cũ tác dụng trên thụ thể hậu tiếp hợp Dopamine D2 của nhân thần kinh nào để điều trị triệu chứng dương tính (**).
b. Nhân hạnh nhân. c. Võ não tiền trán. d. Tuyến yên.
25. Thuốc chống loạn thần mớiõ tác dụng trên thụ thể hậu tiếp hợp Dopamine D2 của nhân thần kinh nào để điều trị triệu chứng âm tính (**).
a. Nhân caudate putamen. b. Nhân hạnh nhân. c. Võ não tiền trán. d. Tuyến yên.
26. Thuốc chống loạn thần cũõ tác dụng trên thụ thể hậu tiếp hợp Dopamine D2 của nhân thần kinh nào gây ra hội chứng ngoại tháp (**).
a. Nhân caudate putamen. b. Nhân hạnh nhân. c. Võ não tiền trán. d. Tuyến yên.
27. Hội chứng ngoại tháp bao gồm (**): a. Hội chứng ngoại tháp cấp.
b. Hội chứng ngoại tháp mạn tính. c. Hội chứng ác tính.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
28. Đặc điểm của hội chứng ngoại tháp cấp (**): a. Xảy ra sớm sau khi điều trị bằng thuốc. b. Thuyên giảm sau khi ngưng thuốc. c. Xảy ra sau nhiều tháng dùng thuốc. d. Cả hai câu a. và b. đều đúng.
29. Đặc điểm của hội chứng ngoại tháp mạn tính (**): a. Xảy ra sớm sau khi điều trị bằng thuốc.
b. Thuyên giảm sau khi ngưng thuốc. c. Xảy ra sau nhiều tháng dùng thuốc. d. Cả 3 câu trên đều sai.
30. Trạng thái bồn chồn được xếp vào (**): a. Hội chứng ngoại tháp cấp.
b. Hội chứng ngoại tháp mạn tính. c. Cả hai loại kể trên.
d. cả 3 câu trên đều sai.
31. Với liều điều trị của thuốc chống loạn thần cũ thơng thường, tỷ lệ bệnh nhân bị trạng thái bồn chồn nhẹ là (*):
a. 15-25%. b. 25-35%. c. 35-45%. d. 45-55%.
32. Loạn trương lực cơ cấp được xếp vào (*): a. Hội chứng ngoại tháp cấp.
b. Hội chứng ngoại tháp mạn tính. c. Cả hai loại kể trên.
d. cả 3 câu trên đều sai.
33. Với liều điều trị của thuốc chống loạn thần cũ thơng thường, tỷ lệ bệnh nhân bị loạn trương lực cơ cấpï là (*):
a. 15-25%. b. 25-35%. c. 35-45%. d. 45-55%.
34. Hội chứng Parkinson được xếp vào (**): a. Hội chứng ngoại tháp cấp.
b. Hội chứng ngoại tháp mạn tính. c. Cả hai loại kể trên.
d. cả 3 câu trên đều sai.
35. Với liều điều trị của thuốc chống loạn thần cũ thơng thường, tỷ lệ bệnh nhân bị hội chứng Parkinson là (*):
a. 15-25%. b. 25-35%. c. 35-45%. d. 45-55%.
36. Trong các biến chứng của hệ thần kinh, biến chứng nào sau đây cĩ thể gây ra tử vong (**). a. Trạng thái bồn chồn.
b. Loạn trương lực cơ cấp. c. Hội chứng Parkinson. d. Hội chứng ác tính.
37. Tỷ lệ tử vong của hội chứng ác tính (*). a. 10-20%.
b. 20-30%. c. 30-40%. d. 40-50%.
38. Rối loạn vận động muộn được xếp vào (**): a. Hội chứng ngoại tháp cấp.
b. Hội chứng ngoại tháp mạn tính. c. Cả hai loại kể trên.
d. cả 3 câu trên đều sai.
39. Thuốc chống loạn thần cũõ tác dụng trên thụ thể hậu tiếp hợp Dopamine D2 của nhân thần kinh nào gây ra tình trạng tiết sửa, rối loạn kinh nguyệt (**).
a. Nhân caudate putamen. b. Nhân hạnh nhân. c. Võ não tiền trán. d. Tuyến yên.
b. 20-30%. c. 30-40%. d. 40-50%.
41. Thuốc chống loạn thần cũ cĩ thể gây ra rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp do tác dụng trên hệ thống nào sau đây (*):
a. Dopamine. b. Serotonine. c. Cathecolamine.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
42. Theo số liệu thống kê của các tác giả Hoa Kỳ, tỷ lệ bệnh nhân tâm thần phân liệt chết vì tự tử là (*):
a. 0-5% b. 5-10%. c. 10-15%. d. 15-20%.
43. Trước bệnh nhân Tâm thần phân liệt cĩ ý định và hành vi tự tử, thuốc nào sau đây được chỉ định trong điều trị (*).
a. Chlorpromazine. b. Clozapine. c. Risperidol. d. Olanzapine.
44. Tỷ lệ trạng thái bồn chồn của thuốc Clozapine là (*): a. 0-5%.
b. 5-10%. c. 10-15%. d. 15-20%.
45. Theo nghiên cứu của David Henderson, tỷ lệ bị đái tháo đường loại II ở người điều trị bằng Clozapine sau 5 năm là (**):
a. 25-30% b. 30-35%. c. 35-40%. d. 40-45%.
46. Biến chứng tim mạch nào sau đây cĩ thể gây ra tử vong ở người dùng thuốc Clozapine (*): a. Hạ huyết áp.
b. Cao huyết áp. c. Viêm cơ tim.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
47. Tỷ lệ tử vong của người bị viêm cơ tim (*): a. 15-25%.
b. 25-35%. c. 35-45%. d. 45-55%.
a. 0-0,5%. b. 0,5-1%. c. 1-1,5%. d. 1,5- 2%.
49. Tỷ lệ rối loạn vận động muộn của thuốc Risperidone là (**): a. 0-1%.
b. 1-2%. c. 2-3%. d. 3-4%.
50. Tỷ lệ bỏ thuốc của Risperidone (**): a. Cao hơn của Haloperidol.
b. Ngang bằng của Haloperidol. c. Thấp hơn của Haloperidol. d. Khơng rõ.
51. Tỷ lệ bỏ thuốc của Olanzapine (**): a. Cao hơn của Haloperidol.
b. Ngang bằng của Haloperidol. c. Thấp hơn của Haloperidol. d. Khơng rõ.
52. Trong các loại thuốc chống loạn thần sau đây, thuốc nào dễ bị biến chứng bồn chồn (**). a. Thuốc chống loạn thần cũ.
b. Clozapine. c. Risperidone. d. Olanzapine.
53. Trong các loại thuốc chống loạn thần sau đây, thuốc nào dễ bị biến chứng rối loạn vận động muộn (**).
a. Thuốc chống loạn thần cũ. b. Clozapine.
c. Risperidol. d. Olanzapine.
54. Người bệnh tâm thần cĩ vấn đề tim mạch, cần thận trọng khi dùng thuốc chống loạn thần nào sau đây (**):
a. Thuốc chống loạn thần cũ. b. Clozapine.
c. Risperidone. d. Olanzapine.
55. Cơ chế tác dụng của thuốc chống trầm cảm 3 vịng (**). a. Ức chế chất chuyên chở Serotonine.
b. Ức chế chất chuyên chở Epinephrine. c. Ức chế chất chuyên chở GABA. d. Cả hai câu a. và b. đều đúng.
b. Fluoxetine. c. Venlafaxine. d. Citalopram.
57. Trong báo cáo tử vong do quá liều tại Hoa kỳ năm 2000; tỷ lệ tử vong của thuốc Amitriptyline là (**):
a. 6-7/1.000. b. 7-8/1.000. c. 8-9/1.000. d. 9-10/1.000.
58. Cơ chế tác dụng của nhĩm thuốc SSRI (**). a. Ức chế chất chuyên chở Serotonine. b. Ức chế chất chuyên chở Epinephrine. c. Ức chế chất chuyên chở GABA. d. Cả hai câu a. và b. đều đúng
59. Thuốc nào sau đây khơng thuộc nhĩm SSRI (**): a. Citalopram.
b. Fluoxetine. c. Sertraline. d. Mirtazapine.
60. Trong báo cáo tử vong do quá liều tại Hoa kỳ năm 2000; tỷ lệ tử vong của nhĩm thuốc SSRI là (**):
a. 0-1/1.000. b. 1-2/1.000. c. 2-3/1.000. d. 3-4/1.000.
61. Thuốc nào sau đây thuộc nhĩm SNRI (**): a. Amitriptyline.
b. Fluoxetine. c. Venlafaxine. d. Citalopram.
62. Tỷ lệ tử vong khi dùng quá liều của Venlafaxine là (**): a. 11-12/1.000.
b. 12-13/1.000. c. 13-14/1.000. d. 14-15/1.000.
63. Theo Thase, tỷ lệ bỏ thuốc của Venlafaxine (**) a. 7%
b. 8%. c. 9% d. 10%.
64. Tỷ lệ rối loạn tình dục của thuốc Venlafaxine là (**): a. 10-20%
c. 30-40%. d. 40-50%.
65. Thuốc chống trầm cảm nào sau đây cĩ thể gây ra mê sảng (*). a. Amitriptyline.
b. Fluoxetine. c. Citalopram. d. Mirtazapine.
66. Thuốc chống trầm cảm nào sau đây cĩ thể gây ra biến chứng tim mạch (**). a. Amitriptyline.
b. Fluoxetine. c. Citalopram. d. Mirtazapine.
ĐÁP ÁN:
1.c 2.d 3.a 4.a 5.a 6.c 7.a 8.b 9.b 10.b
11.a 12.a 13.a 14.c 15.b 16.a 17.b 18.c 19.b 20.a
21.c 22.a 23.a 24.b 25.c 26.a 27.d 28.d 29.c 30.a
31.c 32.a 33.c 34.a 35.b 36.d 37.b 38.b 39.d 40.d
41.c 42.c 43.b 44.b 45.c 46.c 47.c 48.b 49.a 50.c
51.c 52.a 53.a 54.a 55.d 56.a 57.c 58.a 59.d 60.b
61.c 62.c 63.c 64.c 65.a 66.a