Sinh trƣởng (tỷ lệ sống, D1.3, Hvn) của Thông ba lá ở3 tuổi trồng tại khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng thông ba lá (pinus kesiya) tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 46)

4.2.1. Sinh trưởng của Thông ba lá ở 5 tuổi

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Sinh trƣởng Thông ba lá 5 tuổi ở Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đƣợc dẫn ra ở bảng dƣới đây. Số liệu ở bảng cho thấy

giá trị đƣờng kính trung bình, chiều cao vút ngọn, trữ lƣợng trung bình của 3

OTC gồm 417 cây trong lâm phần.

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của Thông ba lá 5 tuổi trồng dƣới tán rừng tại khu vực nghiên cứu (số trung bình của từng OTC)

OTC Chỉ tiêu sinh trƣởng (cm) S% Hvn (m) S% Dt (m) (m3) 1 6,17 1,234 12 5,45 1,090 15,7 1,5 0,3 21,72 4,344 2 4,93 0,986 15 4,44 0,888 14,9 1,23 0,246 11,48 2,296 3 5,46 1,092 10,5 4,83 0,966 16,4 1,33 0,266 18,39 3,678 TB 5,52 1,104 12,5 4,91 0,981 15,67 1,35 0,271 17,20 3,349

- Tỷ lệ sống: căn cứ thiết kế trồng rừng năm 2015, mật độ trồng là

3.300 cây/ha. Kết quả điều tra trên OTC cho thấy sau 5 năm, còn lại trung bình 2.780 cây/ha có tỷ lệ sống trung bình từ 84 - 85%.

- Sinh trưởng của Thông ba lá 5 tuổi về đường kính: Trung bình là

5,52 cm, biến động từ 4,93 cm đến 6,17 cm. Đƣờng kính sinh trƣởng ở các

OTC là khác nhau rõ rệt theo kết quả kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, Asymp. Sig. = 0,020347 đều nhỏ thua 0,05. Tăng trƣởng bình quân năm của về đƣờng kính ΔD = 0,55 cm/năm (trảng cỏ cây bụi), ΔD = 1,104 cm/năm.

Hệ số biến động trung bình là 12,5%.

Sự sai khác về đƣờng kính của Thông ba lá đƣợc thể hiện theo biểu đồ

Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng về đƣờng kính của Thông ba lá 5 tuổi

- Sinh trưởng của Thông ba lá 5 tuổi về chiều cao vút ngọn (Hvn):

Trung bình theo 3 OTC từ 4,44 m đến 5,45 m, trung bình theo tuổi là 4,91 m.

Sinh trƣởng chiều cao khác nhau ở các OTC là khác nhau rõ rệt theo kết quả kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, Asymp. Sig. = 4,56E-59 đều nhỏ thua

0,05. Tăng trƣởng bình quân năm của Thông ba lá về chiều cao là ΔHvn = 0,924 m/năm.

Sự sai khác về đƣờng kính của Thông ba lá đƣợc thể hiện theo biểu đồ

sau:

- Sinh trƣởng của Thông ba lá 5 tuổi về đƣờng kính tán (Dt): Trung

bình từ từ 1,23 đến 1,5m. Đƣờng kính tán ở các OTC không có sự sai khác rõ rệt theo kết quả kiểm tra tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, Asymp. Sig. = 0,07213

đều lớn hơn 0,05. Tăng trƣởng bình quân năm về đƣờng kính tán trung bình

ΔDt = 0,27 m/năm.

- Sinh trƣởng về trữ lƣợng ở các lâm phần Thông ba lá 5 tuổi tại Di Linh trung bình theo 3 OTC từ 11,48 đến 21,72 m3/ha, trung bình của lâm phần theo tuổi là 17,2 m3/ha. Tăng trƣởng bình quân về trữ lƣợng trung bình Thông ba lá 5 tuổi là 3,34 m3/ha/năm. Kết quả kiểm tra sự sai khác theo Tiêu

chuẩn Kruskal – Wallis, Asymp. Sig. = 0,00212 nhỏ hơn 0,05. Chứng tỏ các OTC khác nhau trữ lƣợng khác nhau rất rõ .

Sự sai khác về đƣờng kính gốc của Thông ba lá đƣợc thể hiện theo biểu đồ sau:

Hình 4.4. Biểu đồ sinh trƣởng về trữ lƣợng của Thông ba lá 5 tuổi

So sánh kết quả nghiên cứu mô phỏng sinh trƣởng của Thông ba lá 5

tuổi tại Đơn Dƣơng 2009 của tác giá Nguyễn Văn Thêm & Nguyễn Văn Mạnh thì Thông ba lá ở đây có sinh trƣởng về đƣờng kính lớn hơn 1,34 lần so với cây trồng tại Di Linh. Về chiều chênh lệch nhau không nhiều 1,04 lần.

- Đánh giá về phẩm chất cây trồng ở các OTC điều tra: Tình hình sinh

trƣởng khá tốt. Tỷ lệ cây tốt là 72%, cây trung bình là 22% và cây xấu là 6%

chủ yếu là các cây bị cụt ngọn.

Hình 4.5. Biểu đồphẩm chất của Thông ba lá 5 tuổi

4.2.2. Sinh trưởng của Thông ba lá ở 10 tuổi

Kết quả đánh giá sinh trƣởng của loài Thông ba lá trồng từ năm 2008 tại khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đây:

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của Thông ba lá 10 tuổi trồng dƣới tán rừng tại khu vực nghiên cứu (số trung bình của từng OTC)

OTC Chỉ tiêu sinh trƣởng (cm) S% Hvn (m) S% Dt (m) (m3/ha) 1 10,98 1,10 10 6,5 0,65 14,2 2,78 0,278 89,64 8,964 2 10,38 1,04 8,5 6,19 0,62 13,8 2,51 0,251 68,90 6,890 3 10,75 1,08 9,5 6,21 0,62 15,7 2,58 0,258 74,47 7,447 TB 10,70 1,07 9,33 6,3 0,63 14,57 2,62 0,263 77,67 7,767

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng trên cho thấy:

Đƣờng kính D1.3 của Thông ba lá ở khu vực nghiên cứu trung bình trong 3 OTC là 10,7 cm, dao động trung bình từ 10,38 cm đến 10,98 cm, hệ số biến động là 9,33%, lƣợng tăng trƣởng bình quân năm là 1,07 cm/năm. So sánh với nghiên cứu loài Thông ba lá của Nguyễn Văn Thêm & Nguyễn Văn Mạnh xác định mô hình sinh trƣởng của loài thông qua giải tích cây năm

2009, sinh trƣởng đƣờng kính của loài ở khu vực nhỏ hơn 14% (10,7/12,5

cm), lƣợng tăng trƣởng bình quân là 1,07 cm/năm.

Kiểm tra sự khác nhau về đƣờng giữa các OTC điều tra tại khu vực nghiên cứu Thông ba lá 10 tuổi bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, cho thấy 2

= 0,202972 lớn hơn 0,05, chứng tỏ đƣờng kính bình quân giữa các OTC đồng nhất với nhau, hay nói khác đƣờng kính giữa các OTC khác nhau không rõ

ràng. Sự sai khác về đƣờng kính giữa các OTC nghiên cứu đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau;

Hình 4.6. Biểu đồ sinh trƣởng về đƣờng kínhcủa Thông ba lá 10 tuổi

Chiều cao vút ngọn trung bình ở khu vực nghiên cứu tại tuổi 10 là 6,3 m, dao động trung bình từ 6,19 – 6,5 m. Lƣợng tăng trƣởng bình quân là 0,63 m/năm. Hệ số biến động từ 13,8 – 15,7%, trung bình là 14,57 %. So với kết

quả nghiên cứu về loài tại Đơn Dƣơng ở tuổi 10, lƣợng tăng trƣởng chiều cao cây ở đây lớn hơn 2 m bằng 141% (8,9m). Tuy nhiên, đây là mô hình nghiên cứu mô phỏng sinh trƣởng thông qua xác định vòng năm của 9 cây, nên có sự sai khác lớn hơn so với điều tra thực tế.

Kiểm tra sự khác nhau về chiều cao giữa các OTC điều tra tại khu vực nghiên cứu bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, cho thấy 2

= 1,75456810966203E-08 nhỏ thua 0,05, chứng tỏ chiều cao bình quân giữa các OTC không đồng nhất với nhau, hay nói khác là có sự sai khác rõ ràng về sinh trƣởng chiểu cao giữa các OTC điều tra loài ở tuổi 10. Sự sai khá về chều cao đƣợc thể hiện theo biểu đồ dƣới đây:

Hình 4.7. Biểu đồ sinh trƣởng về chiều caocủa Thông ba lá 10 tuổi

Trữ lƣợng rừng tại tuổi 10 trung bình 3 OTC là 77,67 m3/ha, biến động từ 68,9 đến 89,64 m3/ha, lƣợng tăng trƣởng bình quân về trữ lƣợng là 7,77

m3/ha/năm. So với mô hình dự đoán sinh trƣởng của Nguyên Văn Thêm, sinh trƣởng Thông ba lá tại Di Linh có trữ lƣợng lớn hơn một chút với Thông ba lá

trồng tại Đơn Dƣơng ở tuổi 10 (77,1 m3

/ha).

- Đánh giá về phẩm chất cây trồng ở các OTC điều tra: Tình hình sinh

chủ yếu là các cây bị cụt ngọn và gãy cành. Do có sự áp dụng các biện pháp tỉa thƣa nên tỷ lệ cây tốt cao hơn so với tuổi 5. Và theo kết quả nghiên cứu

Hình 4.8. Biểu đồ phẩm chấtcủa Thông ba lá 10 tuổi

Sinh trƣởng loài Thông ba lá 10 tuổi tại khu vực đƣợc thể hiện thông qua mối tƣơng quan D1.3 – Hvn và phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính & chiều cao theo nhƣ các hình dƣới đây:

Hình 4.9. Tƣơng quan Hvn/D1.3

OTC1

Hình 4.10. Tƣơng quan Hvn/D1.3

Hình 4.11. Tƣơng quan Hvn/D1.3

OTC3

Hình 4.12. Phân bố N/Hvn OTC 3

Kết quả phân tích tƣơng quan D1.3/Hvn với Thông ba lá 10 tuổi tại Di Linh đƣợc thể hiện qua các phƣơng trình sau:

Y1= - 0,0206x2 + 0,6012x +4,1468, R² = 0,7316, Sig. = 0,00 Y2= - 0,0369x2 + 1,0014x + 1,4681, R² = 0,7667, Sig. = 0,00 Y3 = - 0,0248x2 + 0,7623x + 2,5496, R² = 0,7148, Sig. = 0,00

(y1, 2,3 là đƣờng kính D1.3 tại các OTC 1, OTC2, OTC3, X là chiều cao vút ngọn tƣơng ứng của Thông ba lá 10 tuổi).

Mối quan hệ giữa đƣờng kính và chiều cao luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời phản ánh đặc trƣng riêng của lâm phần rừng. Nghiên cứu mối quan hệ này có thể hiểu đƣợc bản chất của lâm phần và qua đó sẽ đề xuất đƣợc các giải pháp lâm sinh nhắm cải thiện cấu trúc rừng. Đặc biệt với rừng Thông ba lá, với chu kỳ kinh doanh 25 – 30 năm, hàng năm có tỉa thƣa, điều chỉnh mật độ, chọn mật độ tối ƣu cho rừng có hiệu quả cao nhất. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mối tƣơng quan giữa D1.3 và Hvn trong các OTC đều khá chặt, Sig. <0,05; Nghĩa là các tham số a,b,c trong tổng thể thực sự tồn tại và

nó cũng thể hiện quy luật sinh trƣởng của các nhân tố điều tra trong lâm phần luôn có sự ảnh hƣởng qua lại với nhau.

4.2.3. Sinh trưởng của Thông ba lá ở 15 tuổi

Kết quả đánh giá sinh trƣởng của loài Thông ba lá trồng từ năm 2003 tại khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đây:

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của Thông ba lá 15 tuổi trồng dƣới tán rừng tại khu vực nghiên cứu (số trung bình của từng OTC)

OTC Chỉ tiêu sinh trƣởng (cm) S% Hvn (m) S% Dt (m) (m3/ha) 1 14,67 0,98 8 12,31 0,82 12,5 4,50 0,30 188,724 18,872 2 13,64 0,91 9 12,75 0,85 13,5 4,25 0,28 161,658 16,166 3 13,46 0,9 7 11,47 0,76 13 4,11 0,27 150,892 15,089 TB 13,92 0,928 8 12,18 0,81 13 4,28 0,29 167,091 16,709

Từ kết quả ở bảng trên cho thấy: đƣờng kính bình quân D1.3 là 13,92

cm, tăng trƣởng bình quân theo năm là 0,928 cm/năm; độ biến động về đƣờng kính là 8%. Với chiều cao vút ngọn trung bình là 12,18cm, tăng trƣởng bình quân là 0,81 m/cây/năm, độ biến động trung bình về chiều cao là 13%. Trữ lƣợng trung bình trên OTC là 8,35 m3/OTC/năm và trung bình trên ha là 83,5

m3/ha, lƣợng tăng trƣởng bình quân là 5,57 m3/ha/năm.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thêm & Nguyễn Văn Mạnh (2009) cho thấy Thông ba lá tại Đơn Dƣơng ở tuổi 15 sinh trƣởng về đƣờng

cứu này cũng chỉ ra rằng nhịp điệu sinh trƣởng về đƣờng kính giảm rất nhanh từ tuổi 10 đến tuổi 20. Trong 7 năm đầu Thông bá lá phát triển nhanh nhất, lƣợng tăng trƣởng bình quân đạt 1,6 cm/năm. Nhƣ vậy so với Đơn Dƣơng, Thông ba lá 15 tuổi ở Di Linh sinh trƣởng chậm hơn là 15%.

Kiểm tra sự khác nhau về đƣờng kính giữa các OTC điều tra tại khu vực nghiên cứu bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, cho thấy 2

= 0,020347

nhỏ thua 0,05, chứng tỏ đƣờng kính bình quân giữa các OTC không đồng nhất với nhau.

Tƣơng tự theo mô hình dự đoán sinh trƣởng về chiều cao Thông ba lá

do Nguyễn Văn Thêm & Nguyễn Văn Mạnh nghiên cứu năm 2009. Thông ba lá 15 tuổi tại Di Linh có chiều cao vút ngọn cao hơn so với mô hình dự đoán sinh trƣởng chiều cao là 1,04 lần (Hvn = 11,7m), và lƣợng tăng trƣởng bình quân năm là 0,78 m/năm, bằng 96% lƣợng tăng tƣởng của loài ở Di Linh.

Kiểm tra sự khác nhau về chiều cao giữa các OTC điều tra tại khu vực nghiên cứu bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis, cho thấy 2

= 1,40527376375979E-13 nhỏ thua 0,05, chứng tỏ chiều cao bình quân giữa các OTC không đồng nhất với nhau.

Về trữ lƣợng trung bình ở khu vực nghiên cứu trung bình là 167,091

m3/ha, biến động từ 150,892 đến 188,724 m3/ha. Lƣợng tăng trƣởng bình

quân là 16,71 m3/ha/năm. So với mô hình dự đoán sinh trƣởng Thông ba lá trồng tại khu vực lớn hơn 1,2 lần so với cây 15 tại Đơn Dƣơng.

- Đánh giá về phẩm chất cây trồng ở các OTC điều tra: Tình hình sinh

trƣởng khá tốt. Tỷ lệ cây tốt là 90%, cây trung bình là 8% và cây xấu là 2%

chủ yếu là các cây bị gãy cành. Do có sự áp dụng các biện pháp tỉa thƣa nên tỷ lệ cây tốt cao hơn so với tuổi 5.

Hình 4.13 Biểu đồ phẩm chất của Thông ba lá 15 tuổi

Kết quả sinh trƣởng về đƣờng kính, chiều cao của Thông ba lá đƣợc mô phỏng qua phƣơng trình và biểu đồ sau (chi tiết ghi tại phần phụ lục):

Hình 4.14. Tƣơng quan D1.3/Hvn

OTC1

Hình 4.15. Tƣơng quan D1.3/Hvn

Hình 4.16. Phân bố N/D1.3 OTC 3 Hình 4.17. Phân bố N/D1.3 OTC 2

Kết quả phân tích tƣơng quan D1.3/Hvn với Thông ba lá 15 tuổi tại Di Linh đƣợc thể hiện qua các phƣơng trình sau:

Y1 = -0,0165 x2 + 0,8308 x + 1,8001, với R2 = 0,6907, Sig. = 0,00 Y2 = -0,016 x2 + 0,7327 x + 4,7898 với R2 = 0,7798, Sig. = 0,00 Y3 = -0,0207 x2 + 0,8434 x + 2,9269, với R2 = 0,7611, Sig = 0,00

(y1, 2,3 là đƣờng kính D1.3 tại các OTC 1, OTC2, OTC3, X là chiều cao vút ngọn tƣơng ứng.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mối tƣơng quan giữa D1.3 và Hvn trong các OTC đều khá chặt, Sig. <0,05; Nghĩa là các tham số a,b,c trong tổng thể thực sự tồn tại và nó cũng thể hiện quy luật sinh trƣởng của các nhân tố điều tra trong lâm phần luôn có sự ảnh hƣởng qua lại với nhau. Đây cũng là cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tỉa thƣa rừng trong quá trình kinh doanh của đơn vị, đáp ứng hiệu quả kinh doanh cao nhất.

4.2.4. Sinh trưởng ở 3 tuổi khác nhau

Tuổi Chỉ tiêu sinh trƣởng Số cây/ha Phẩm chất cây (cm) Hvn (m) Dt(m) (m 3 ) Tốt (%) TB (%) Xấu (%) 5 5,52 4,91 1,35 17,20 2.780 72 22 6 10 10,70 9,33 2,62 77,67 2.420 81 10 9 15 13,92 12,18 4,28 167,09 1.667 90 8 2

Từ kết quả tổng hợp ở 3 tuổi Thông ba lá tại Di Linh cho thấy: Do áp dụng các biên pháp tỉa thƣa từ 3.300 cây ban đầu, sau 5 năm giảm 520 cây/ha, sau 10 năm giảm 880 cây/ha và sau 15 năm giảm gần 50% số cây (1633 cây/ha). Do vậy sinh trƣởng của cây tăng theo tuổi, đặc biệt về chất lƣợng cây đã tăng tỷ lệ cây tốt lên 18%, từ 72% lên 90%, và giảm 4% cây

xấu, chủ yếu là các cây bị gãy cành hoặc lệch tán do quá trình tỉa thƣa.

(Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 10/10/2018) (Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 10/10/2018)

Hình 4.19. Rừng Thôngba lá 5 tuổi Hình 4.20. Rừng Thông ba lá 10 tuổi

(Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 10/10/2018)

49

4.3. Một sốđặc điểm lâm phần trồng Thông ba lá tại khu vực

4.3.1. Đặc điểm lp cây bi thảm tươi và vật rơi rụng khu vc

Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.4. Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tƣơi và vật rơi rụng

(Số liệu trung bình của 3OTC/tuổi)

Tuổi rừng Loài cây bụi thảm tƣơi chủ yếu Chiều cao trung bình (m) Độ che phủ (%) Khối lƣợng vật rơi rụng (tấn/ha)

5 tuổi Cỏ tranh, sim, mua, cỏ

chỉ, chặc chìu 0,80 70 6,73

10 tuổi Cỏ tranh, dƣơng xỉ, sim 0,67 50 5,34

15 tuổi Cỏ tranh, sim, mua 0,50 45 3,97

(Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 10/10/2018) (Nguồn: Tác giả tự chụp ngày 10/10/2018)

Hình 4.22. Hiện trạng CBTT &VRR dƣới rừng Thông ba lá 5 tuổi

Hình 4.23. Hiện trạng CBTT &VRR dƣới rừng Thông ba lá 10 tuổi

Với lâm phần Thông ba lá 5 tuổi, chiều cao trung bình của cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng là 0,8 m, dao động từ 0,3 m đến 1,0 m, độ che phủ 70% và giữa các OTC có sự khác nhau nhƣng không nhiều. Ở rừng 10 tuổi giá trị này là 0,67 m, độ che phủ 50% và dƣới tán rừng Thông ba lá 15 tuổi lớp cây bụi thảm tƣơi có chiều cao trung bình là 0,5m và 45%. Thành phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng thông ba lá (pinus kesiya) tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 46)