Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng thông ba lá (pinus kesiya) tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 68 - 70)

* Nhiệt độ trung bình

Tổng hợp kết quả theo dõi về khí hậu trung bình các tháng trong 3 năm liêntục 2013, 2014, 2015 của trạm khí tƣợng thủy văn Di Linh cho thấy:

Tổng nhiệt độ hàng năm từ 9.100 - 10.300 0c, nhiệt độ trung bình năm

là 22,2 0c, Nhiệt độ thấp nhất là 17,30c, cao nhất là 31,30c. Tổng số giờ nắng là 2.147 giờ, trung bình một ngày có 5- 6 giờ nắng. Với nền bức xạ luôn dƣơng, cùng số giờ chiếu sáng khá lớn là điều kiện thuận lợi cho nhiều loài cây trồng sinh trƣởng và phát triển.

Biên độ nhiệt dao động trong ngày trung bình 9 - 100c, trong thời kỳ khô hanh đầu mùa biên độ nhiệt vào khoảng 10 - 110c. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Bảng 4.7. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0c) ở khu vực

(Số liệu trung bình các tháng trong 3 năm 2013 - 2015)

Tháng

To 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Max 27,3 28,6 29 29,8 31,3 29,9 29,3 30,3 29,2 29 28,4 27,9

Min 17,3 18,2 18,2 18,9 20,2 19,1 19,6 19,5 18,9 19,6 18,5 17,8

TB 19,9 20,7 22,6 23,2 24,0 22,7 22,7 23,0 22,8 22,7 22,5 21,6

(Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2017)

* Độ ẩm:

Độ ẩm không khí trung bình 84%. Lƣợng mƣa bình quân năm 2978 mm, lƣợng mƣa thấp nhất là 2.627mm/năm, năm cao nhất 3.381 mm/năm. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, tháng có lƣợng mƣa cao nhất vào

tháng 7 là 492mm, tháng có lƣợng mƣa thấp nhất là tháng 1 4mm, lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 6, 7, 8 chiếm từ 45- 50% tổng lƣợng mƣa cả năm. Bảng dƣới đây thể hiện độ ẩm trung bình các tháng trong năm ở khuvực:

Bảng 4.8. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (%) ở khu vực

(Số liệu trung bình các tháng trong 3 năm 2013 - 2015)

Tháng

W0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Max 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Min 18 17 17 20 23 26 27 26 26 25 23 21

TB 77 76 76 79 85 89 90 89 88 87 84 82

(Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2017) Nhìn chung, khí hậu ở khu vực nghiên cứu có nhiều lợi thế cho việc phát triển các loại cây trồng Thông ba lá . Song do lƣợng mƣa tập trung nên thƣờng gây úng ngập, lũ lụt, đất đai dễ bị xói mòn rửa trôi nhiều, làm cho đất bị nghèo kiệt nếu độ che phủ thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng thông ba lá (pinus kesiya) tại huyện di linh, tỉnh lâm đồng (Trang 68 - 70)