Công thức (3.14) cho thấy những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí năng lượng riêng (Nr) thì cũng ảnh hưởng đến năng suất vận xuất (Ng). Để tiện cho việc phân tích, đánh giá. Các yếu tố này cũng được chia thành ba nhóm:
+ Nhóm 1: Các yếu tố thuộc về cơng nghệ sản xuất: ltb
+ Nhóm 2: Các yếu tố thuộc về điều kiện sản xuất: fc giữa gỗ và đất, độ dốc + Nhóm 3: Các yếu tố thuộc về thiết bị: Q, vt, vn, h, …
Nhận xét
Qua phân tích đánh giá ở trên, thấy rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hai chỉ tiêu năng suất và chi phí năng lượng riêng. Tuy nhiên, mỗi một yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu ở mức độ khác nhau.
Để tính tốn cụ thể nhằm tìm ra các giá trị tối ưu để đạt được năng suất cao nhất, chi phí năng lượng riêng thấp nhất bằng cơng thức lý thuyết là bài toán hết sức phức tạp và khối lượng cơng việc rất lớn. Vì vậy, cần thiết phải chọn được phương pháp nghiên cứu phù hợp mà vẫn đảm bảo được độ tin cậy của kết quả.
3.3. Cơ sở lý luận về nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu thực nghiệm là những nghiên cứu dựa trên một phần đối tượng thực hoặc sự mơ phỏng các q trình thực trong quy mơ lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn. Thực nghiệm cũng là để quan sát, nhưng quan sát trên một hiện trường giả, hoặc chỉ mô phỏng với một sự gần sát đúng với các quá trình diễn ra trong thực tế.
Nghiên cứu thực nghiệm có ưu điểm cơ bản là người nghiên cứu có thể chủ động tạo ra các tình huống, có thể nhanh chóng thay đổi tình huống, có thể xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của tiến trình.
Cũng tương tự như quan sát, trong nghiên cứu người nghiên cứu cũng phải tiến hành ít ra là hai lần thực nghiệm: thực nghiệm để phát hiện bản chất của sự vật hoặc hiện tượng để xây dựng giả thuyết và thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
3.3.1. Thực nghiệm đơn yếu tố
Nhiệm vụ cơ bản của thực nghiệm đơn yếu tố là xác định các thơng số ảnh hưởng đã phân tích ở trên để xem thơng số nào thực sự ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá, xác định mức độ và quy luật ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu quan tâm. Thực nghiệm đơn yếu tố được tiến hành theo các bước sau:
1. Thực hiện thí nghiệm với từng thơng số thay đổi
Để đảm bảo độ tin cậy của các kết quả thí nghiệm cần phải xác định số lần lặp lại tối thiểu cho mỗi thí nghiệm. Khi độ chính xác của các nghiên cứu là 95% thì số lần lặp lại tối thiểu của mỗi thí nghiệm được tính theo cơng thức sau:
m = Y v . ) . ( 2 2 (3.15) Trong đó : - Là độ tin cậy của một lần đo so với giá trị thực (tra
bảng phân phối xác suất = 0.05 ; k = =1.96 )
- Chỉ số chính xác (mức độ sai số cho phép); = 5%
Hay được xác định như sau.
= Y n .100% ; n = k S n – Sai số trung bình.
Y- Giá trị trung bình cộng của các số đo.
v - Hệ số biến động của phép đo đại lượng nghiên cứu. 100 . Y S v % S - Độ lệch tiêu chuẩn. 1 2 k X S k- là số thí nghiệm thăm dị. X2 = (Y-Yi)2
Trước khi làm thí nghiệm chính thức ta phải làm thí nghiệm thăm dị sau đó thay các giá trị vào cơng thức (3.15) và tính được số lần lặp lại (m).
2. Sau khi thí nghiệm xong, tiến hành xác định độ tin cậy về ảnh hưởng của mỗi yếu tố tới năng suất và chi phí năng lượng riêng. Để đánh giá tính
thuần nhất của phương sai trong q trình thí nghiệm, và chứng tỏ ảnh hưởng của thơng số cần xét là khơng có hoặc khơng đáng kể.
Chúng tơi sử dụng thuật tốn phân tích phương sai để xác định độ tin cậy và tính thuần nhất [6;11;14] như sau: