3.2.1.1. Dân số
Toàn huyện có khoảng trên 16 nghìn hộ với 80.410 khẩu, là huyện có dân số đông thứ 3 trong tỉnh (sau huyện Bảo Thắng và thành phố Lào Cai). Quy mô trung bình 5 khẩu/hộ; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện là 1,7%.
Mật độ dân số trung bình 56 ngƣời/ km2, là huyện có mật độ dân số thấp nhất so với các địa phƣơng trong tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho Huyện trong quy hoạch phát triển đô thị, các cụm TTCN, vùng sản xuất nông, lâm nghiệp tập trung. Đặc điểm phân bố dân cƣ của huyện cũng giống nhƣ các địa phƣơng miền núi trong vùng đó là phụ thuộc nhiều vào yếu tố thiên nhiên nhƣ địa hình, thủy văn, thổ nhƣỡng, tài nguyên, phân bố dân cƣ không đồng đều, dân số vùng nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (92,7%), lớn thứ 4 trong số 9 huyện, thành phố (sau các huyện Si Ma Cai, Mƣờng Khƣơng và Bát Xát).
3.2.1.2. Dân tộc
Toàn huyện có 14 dân tộc anh em. Dân tộc thiểu số là 66.809 khẩu chiếm 84,5% dân số toàn huyện. Đồng bào dân tộc sống tập trung ở một số địa bàn nhất định cũng thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất sinh hoạt và thực hiện chính sách xã hội phù hợp với tập quán đặc điểm văn hoá của mỗi dân tộc. Tuy nhiên do trình độ dân trí và khoa học công nghệ của đồng bào còn thấp và kém xa so với các vùng khác, một số dân tộc vẫn sống chủ yếu dựa vào kinh tế nƣơng rẫy tự nhiên, mang nặng tình chất tự cung, tự cấp. Tình trạng cƣ trú xen kẽ giữa các dân tộc rất phổ biến và càng ngày càng có mật độ cao hơn.
Do điều kiện môi trƣờng và phƣơng thức canh tác, cƣ dân các tộc ngƣời ở đây thƣờng cƣ trú phân tán, mối quan hệ láng giềng trong làng bản không đƣợc chặt chẽ và thƣờng xuyên, trong khi đó quan hệ dòng họ lại nổi lên đóng vai tr cố kết cộng đồng chủ yếu, thể hiện trên phƣơng diện cƣ trú, sinh hoạt tín ngƣỡng tôn giáo, tâm lý tình cảm và phong tục tập quán
3.2.1.3. Lao động
Tổng số lao động trên địa bàn huyện là 43.420 lao động, chiếm 54,9% dân số. Lao động của huyện Văn Bàn chủ yếu là ngƣời địa phƣơng. Nguồn nhân lực trẻ và chiếm tỷ trọng cao, một mặt là lợi thế cho việc phát triển kinh
tế - xã hội của địa phƣơng, mặt khác cũng tạo sức ép đối với xã hội nhƣ công tác giáo dục - đào tạo, giải quyết việc làm, nhu cầu sinh hoạt...
- Về cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động còn nhiều bất hợp lý; tỷ trọng lao động trong nông, lâm nghiệp chiếm quá cao; số lƣợng lao động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ còn thấp. Lao động nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 85% tổng số lao động có hoạt động kinh tế; lao động công nghiệp chiếm 8,2% và lao động dịch vụ chiếm 6,8%. Tỷ lệ lao động trong các ngành kinh tế có xu hƣớng giảm ở nhóm ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp và tăng ở các nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- Về chất lƣợng nguồn nhân lực: Chất lƣợng nguồn nhân lực của Văn Bàn còn khá hạn chế, trình độ văn hóa phần lớn mới ở bậc tiểu học và trung học cơ sở, số lƣợng lao động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ còn thấp. Số lao động qua đào tạo là 5.916 lƣợt, chiếm khoảng 13,6% trong tổng số lao động toàn huyện. Thợ có tay nghề cao rất ít, số lao động chƣa có việc làm ổn định còn khá lớn. Điều này cho thấy lực lƣợng lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thông, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp làm giảm sức hấp dẫn trong thu hút đầu tƣ của huyện. Ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ, dẫn đến năng suất lao động, hiệu quả sản xuất không cao. Do tốc độ tăng năng suất lao động của huyện thấp hơn mức tăng trƣởng bình quân của toàn tỉnh nên khoảng cách về năng suất lao động của huyện so với mức bình quân của toàn tỉnh ngày càng lớn.
3.2.2. Thực trạng về kinh tế-xã hội
3.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện Văn bàn có bƣớc phát triển khá, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 14,1%; trong đó: nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 6,2%; công nghiệp- xây dựng tăng 22%; thƣơng mại và dịch vụ tăng 14%. Cơ cấu ngành: Nông, lâm nghiệp 69%; công nghiệp- xây dựng 10,4%; thƣơng mại và dịch vụ 20,6%.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 10,9 triệu đồng/năm. Với sự phát triển kinh tế của huyện nhƣ trên đã góp phần tăng năng lực vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế của huyện.
3.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành
Huyện Văn bàn đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực giảm dần tỷ trọng kinh tế nông-lâm nghiệp, tăng nhanh kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế các ngành nhƣ sau:
Cơ cấu kinh tế ngành nông-lâm, thuỷ sản đang giảm dần, chuyển sang
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Đây là chiều hƣớng tích cực và phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
3.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
3.2.3.1. Ngành nông nghiệp
Nhóm ngành nông nghiệp có thế mạnh lớn đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, tỷ trọng trong nội bộ ngành chƣa có sự chuyển biến đáng kể. Năm 2010 ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm nghiệp-thủy sản (nghiệp chiếm 72,2%).
* Sản xuất nông nghiệp
a) Trồng trọt: Đã đƣợc chú trọng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các giống mới có năng suất chất lƣợng cao, đảm bảo lƣơng thực cho nhân dân. Theo số liệu thống kê năm 2010 tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm: 18.428 ha, năng suất bình quân đạt 48,02tạ/ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt đạt: 210.405 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 420 kg/ngƣời/năm.
Những năm gần đây việc đƣa giống lúa chất lƣợng cao vào sản xuất đã làm thay đổi cơ cấu cây trồng, giúp ngƣời nông dân không những nâng cao về năng suất cây trồng mà c n cải thiện thu nhập.
- Đàn Trâu, b : 15.658 con - Đàn Lợn: 102.153 con
- Đàn gia cầm các loại: 5.873.000 con
* Sản xuất lâm nghiệp
- Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành nên từ năm 2010 đến năm 2015 kết quả sản xuất lâm nghiệp đạt khá: Tổ chức trồng rừng tập trung đƣợc 3.955,5 ha; trồng 826.525 cây phân tán; khoanh nuôi bảo vệ 4.000 ha rừng tự nhiên.
- Trong những năm tới cần tập trung triển khai công tác trồng rừng, tăng cƣờng công tác phòng chống phá rừng, củng cố lực lƣợng bảo vệ rừng, rà soát lại việc giao rừng theo hƣớng chuyển giao cho hộ gia đình và cộng đồng để nâng cao thu nhập cho nông dân, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng phá rừng; giữ độ che phủ rừng trên địa bàn huyện đạt trên 65%.
* Nuôi trồng thủy sản
Nhằm khai thác tiềm năng mặt nƣớc để phát triển thủy sản, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 674 ha, sản lƣợng khai thác ƣớc đạt 1.925 tấn, giá trị thu nhập đạt 32 tỷ đồng. Kết quả này đã góp phần tăng giá trị sản xuất lĩnh vực thủy sản, mở ra hƣớng phát triển mới về kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
3.2.3.2. Ngành công nghiệp-xây dựng
- Trong những năm qua, hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện có sự phát triển nhất định, từng bƣớc thu hút đƣợc lao động địa phƣơng, tạo ra việc làm góp phần quan trọng vào chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn thu của huyện. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2015 ƣớc đạt 5.960 tỷ đồng (tính theo giá cố định 1994).
3.2.3.3. Dịch vụ và du lịch * Dịch vụ
Sự gia tăng nhanh chóng của các cơ sở kinh doanh dẫn đến qui mô của ngành thƣơng mại - dịch vụ từng bƣớc đƣợc cải thiện. Dịch vụ khách sạn nhà hàng bƣớc đầu đã phát triển, đáp ứng cơ bản nhu cầu lƣu trú của khách, thiết thực phục vụ đẩy mạnh phát triển du lịch. Các chợ trung tâm cụm, xã đã có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy lƣu thông hàng hóa, kích thích sản xuất phát triển.
Tuy nhiên, cơ cấu trong ngành dịch vụ c n chƣa đồng đều, các ngành dịch vụ chỉ tập trung vào thƣơng mại, dịch vụ mà chƣa chú ý đầu tƣ phát triển các loại hình phục vụ đời sống, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ.
* Du lịch
Ngành du lịch trên địa bàn huyện có nhiều tiềm năng nhƣng đến nay chƣa đƣợc khai thác hết. Các di tích lịch sử, các điểm đến của khách du lịch chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, số khách du lịch đến huyện chƣa nhiều.
3.4. Thực trạng ơ sở hạ tầng
3.4.1. Giao thông
Văn Bàn là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai, địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều sông, suối, việc đi lại gặp nhiều khó khăn. Hiện nay trên địa bàn huyện Văn Bàn có các loại đƣờng chính là:
- Đƣờng quôc lộ 279, đây là tuyến đƣờng quan trọng nối liền thị trấn Bảo Yên với huyện Văn Bàn và đi sang tỉnh Lai Châu.
- Đƣờng tỉnh lộ 151, đây là tuyến đƣờng quan trọng nối từ Thành phố Lào Cai đến Thị trấn Văn Bàn
- Đƣờng xã và liên thôn đã phát triển rộng khắp nơi có tổng chiều dài 840 km
Với hệ thống giao thông nhƣ trên, đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của nhân dân trong huyện nói chung và vận chuyển nông, lâm sản nói
3.4.2. hủy ợi
Tính đến năm 2015 trên địa bàn huyện 10 hồ trung thủy nông, 46 hồ đập nhỏ, 18 phai đập nhỏ và 652 km kênh mƣơng (trong đó đã kiên cố hóa đƣợc 254 km). Các xã vùng cao địa hình phức tạp hiện nay sản xuất phụ thuộc vào nƣớc mƣa. Vì vậy những năm tới cần có sự đầu tƣ để nâng cấp hệ thống kênh mƣơng và xây dựng thêm các công trình thủy lợi đảm bảo nguồn nƣớc tƣới chủ động cho diện tích đất canh tác trên.
Nhìn chung các công trình hiện tại đã xuống cấp nên việc dẫn nƣớc tƣới tiêu gặp nhiều khó khăn, hiệu quả thấp.
3.4.3. Hệ thống điện
Những năm gần đây mạng lƣới điện trên địa bàn huyện ngày càng đƣợc mở rộng, đến nay 22/23 xã, thị trấn trong huyện đã sử dụng mạng lƣới điện Quốc gia, tỷ lệ hộ dùng điện chiếm 95%.
Nhìn chung hệ thống điện hiện tại chỉ tạm đủ phục vụ nhu cầu thiết yếu về sinh hoạt. Trong tƣơng lai, để phục vụ cho sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ thì hệ thống điện cần phải đƣợc đầu tƣ hơn nữa.
3.5. Thực trạng về văn ho -xã hội
3.5.1. Y tế
Hiện nay trên địa bàn huyện có 01 bệnh viện, 01 ph ng khám đa khoa khu vực với 180 giƣờng bệnh, 23/23 xã, thị trấn đã có trạm xá với 140 giƣờng bệnh. Tổng số cán bộ ngành y tế là 235 ngƣời. Trong đó có 35 bác sỹ có trình độ đại học và trên đại học; 75 y sỹ; 12 kỹ thuật viên; 55 y tá và 25 nữ hộ sinh; 10 dƣợc sỹ và 23 cán bộ. Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ ngành y, đã đáp ứng đƣợc phần nào yêu cầu về khám và chữa bệnh thƣờng xuyên cho nhân dân trong huyện.
Tuy nhiên trong những năm gần đây do điều kiện khó khăn về cơ sở vật chất thiết bị còn thiếu thốn, nguồn lực con ngƣời còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các chƣơng trình, mục tiêu về y tế quốc gia và công tác phòng
chống dịch bệnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ y tế còn nhiều hạn chế nên kết quả khám chữa bệnh còn thấp.
3.5.2. Giáo dục đào tạo
Toàn huyện có 93 trƣờng học, trong đó: Có 27 trƣờng mần non, 36 trƣờng tiểu học, 25 trƣờng trung học cơ sở và phổ thông cơ sở, 4 trƣờng trung học phổ thông, 01 trung tâm dạy nghề và giáo dục thƣờng xuyên. Tổng số giáo viên 1.800 thầy cô với gần 19.000 học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đƣợc quan tâm đào tạo, đào tạo lại và bố trí theo hƣớng chuẩn hoá.
Tỷ lệ ph ng học kiên cố hóa cấp phổ thông đạt 75,6%. Số trƣờng học đạt chuẩn quốc gia là 64%. Tuy đã đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học nhƣng hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, các trang thiết bị để giảng dạy c n nghèo nàn, ph ng chức năng c n thiếu. Mặc dù cơ sở vật chất kỹ thuật c n gặp nhiều khó khăn, nhƣng chất lƣợng dạy và học của thầy và tr đã đƣợc nâng lên nhằm đạt đƣợc mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”.
3.5.3. Văn hóa-Thể dục thể thao
Hoạt động văn hóa - thể thao đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”. Toàn huyện có 100% các thôn, khu phố có câu lạc bộ văn nghệ, phong trào thể dục thể thao toàn huyện đƣợc phát triển mạnh mẽ, các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn luôn diễn ra sôi nổi với sự tham gia nhiệt tình của đồng bào dân tộc với những nét văn hóa rất đặc trƣng nhƣ Điền kinh, Đẩy gậy, Kéo co, Bắn nỏ, Cầu lông...
Hoạt động thể thao diễn ra thƣờng xuyên hơn và có nhiều khởi sắc, luôn có các hoạt động giao lƣu giữa các đơn vị, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên
sự thiếu thốn về cơ sở vật chất đã ảnh hƣởng đến sự phát triển thể thao chung của huyện.
3.5.4. Hệ thống thông tin liên lạc
Ngành bƣu chính, viễn thông đã có sự tiến bộ đáng kể, nâng cao chất lƣợng phục vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Hiện nay toàn huyện có 5 điểm bƣu cục, 23 điểm bƣu điện văn hoá xã. Tổng số máy điện thoại cố định là 12.500 máy.
3 6 Đ nh gi hung về điều kiện kinh tế-xã hội
* huận ợi:
- Văn Bàn là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai, có tiềm năng lớn về đất đai thích hợp cho phát triển rừng.
- Cơ sở hạ tầng đã từng bƣớc đƣợc kiên cố hóa, rất thuận lợi cho việc bảo vệ và phát triển rừng.
- Nguồn lực lao động dồi dào, nhân dân cần cù chịu khó lao động có nhiều kinh nghiệm trong việc bảo vệ và phát triển rừng.
- Cơ chế chính sách đƣợc cải thiện, môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ tham gia sản xuất kinh doanh rừng. Nhiều chƣơng trình, dự án đang phát huy tác dụng, đây là điều kiện tốt để phát triển kinh tế-xã hội của huyện nói chung và ngành lâm nghiệp nói riêng.
* Khó khăn:
- Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao, lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn.
- Dân số nông thôn, lao động nông - lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao trong khi diện tích đất canh tác bình quân đầu ngƣời thấp.
- Đời sống của ngƣời dân sống gắn bó với rừng c n thấp, thƣờng xuyên tác động đến rừng nên công tác quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn.
- Nguồn lực tại chỗ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ trong thời kỳ hội nhập kinh tế và mục tiêu xây dựng nông thôn mới trong huyện.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả đ nh gi sinh trƣởng của các mô hình rừng trồng tại huyện