Bàn tỉnh Lào Cai.
4.3.1. Cơ sở khoa học của biện pháp kỹ thuật tỉa thưa
Ở một giới hạn nhất định khi mật độ tăng lên thì trữ lƣợng lâm phần đạt đƣợc cực đại sau đó giảm đi. Lợi dụng quy luật này trong kinh doanh ngƣời ta đã xác định mật độ tối ƣu cho các lâm phần ở các thời điểm khác nhau, đối với rừng trồng kinh tế thì trữ lƣợng rừng là chỉ tiêu hàng đầu. Vì vậy mật độ là nhân tố nội tại ảnh hƣởng đến sức sản xuất của rừng.
Sinh khối của lâm phần đƣợc quy định bởi khơng gian dinh dƣỡng, nó ảnh hƣởng đến sinh trƣởng trong trạng thái thuận lợi nhất, tạo ra lƣợng sinh khối lớn nhất chính vì vậy chặt tỉa thƣa là một biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào sinh thái rừng, nhằm tạo ra khơng gian dinh dƣỡng thích hợp để cây rừng sinh trƣởng và phát triển thuận lợi, tạo ra lƣợng sinh khối lớn nhất để đáp ứng với mục tiêu kinh doanh.
4.3.2. Một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ ni dưỡng rừng
Vì đây là các mơ hình rừng trồng thuần lồi 7 tuổi, mật độ dao động từ 1.807 cây/ha đến 2.156/ha. Mật độ này cũng tƣơng đối chuẩn cho từng loài cây.
Trong các mơ hình nghiên cứu tại Văn Bàn, Lào Cai cho thấy sinh trƣởng của 3 loài Mỡ, Quế và keo Tai tƣợng ở vị trí chân đồi đều sinh trƣởng nhanh hơn sƣờn và đỉnh cả về D1.3; Hvn; Hdc, trữ lƣợng rừng cũng cao hơn, do vậy tăng cƣờng các biện pháp chăm sóc nhƣ phát cỏ, bón phân ở vị trí đỉnh đồi để rừng sinh trƣởng tốt hơn.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
- Sinh trưởng đường kính
Lồi Mỡ ta thấy ở vị trí chân đồi tốt nhất là 12,17 cm, tiếp theo vị trí sƣờn là 11,92 cm và thấp nhất là vị trí đỉnh chỉ đạt 11,36 cm.
Quế ở vị trí chân đồi có đƣờng kính trung bình tốt nhất là 12,76 cm, tiếp theo là sƣờn đồi 12,63 cm và thấp nhất là đỉnh đồi 12,52 cm.
Loài Keo tai tƣợng ở vị trí chân đồi có đƣờng kính trung bình tốt nhất là 17,84 cm, tiếp theo là sƣờn đồi 17,78 cm và thấp nhất là đỉnh đồi 17,77 cm.
Trong 3 lồi cây nghiên cứu thì sinh trƣởng đƣờng kính của lồi Keo tai tƣợng là tốt nhất so với loài Quế và Mỡ.
- Sinh trưởng chiều cao vút ngọn
Lồi Mỡ ở vị trí chân đồi sinh trƣởng chiều cao vút ngọn tốt nhất là 6,74 m, tiếp theo vị trí sƣờn đồi là 6,62 m và thấp nhất là vị trí đỉnh đồi chỉ đạt 6,59 m.
Quế ở vị trí chân đồi có chiều vút ngọn trung bình tốt nhất là 7,00 m, tiếp theo là sƣờn đồi 6,93 m và thấp nhất là đỉnh đồi 690 m.
Loài Keo tai tƣợng sinh trƣởng chiều cao vút ngọn ở 3 vị trí chân, sƣờn và đỉnh, ta thấy vị trí chân đồi có chiều cao vút ngọn tốt hơn, cụ thể là 12,63 m, tiếp theo là vị trí sƣờn đồi 12,60 m và thấp nhất là đỉnh đồi 12,58 m.
Trong 3 lồi cây nghiên cứu thì sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của loài Keo tai tƣợng là tốt nhất, sau đó đến Quế. Cịn lồi Mỡ sinh trƣởng chiều cao là kém nhất.
- Sinh trưởng chiều cao dưới cành
Lồi Mỡ ở vị trí chân đồi sinh trƣởng chiều cao dƣới cành tốt nhất là 12,02 m, tiếp theo vị trí sƣờn là 11,85m và thấp nhất là vị trí đỉnh chỉ đạt 10,65 m.
Quế ở vị trí chân đồi có chiều dƣới cành trung bình tốt nhất là 10,35m, tiếp theo là sƣờn đồi 9,25m và thấp nhất là đỉnh đồi 8,93m.
Loài Keo tai tƣợng sinh trƣởng chiều cao dƣới cành ở 3 vị trí chân, sƣờn và đỉnh, ta thấy vị trí chân đồi có chiều dƣới cành tốt hơn, cụ thể là 8,85m, tiếp theo là vị trí sƣờn đồi 7,60m và thấp nhất là đỉnh đồi 7,58m.
Với ba loài cây nghiên cứu thì lồi Mỡ có chiều cao dƣới cành cao nhất, tiếp đến là loài Quế. C n lồi Keo tai tƣợng có chiều cao dƣới cành thấp nhất.
- Sinh trưởng đường kính tán
Đƣờng kính tán của lồi Mỡ ở vị trí chân, sƣờn và đỉnh là tƣơng đối đều nhau và có trật tự nhƣ sau: 2,59m; 2,54m; 2,55m.
Đƣờng kính tán của lồi Quế ở vị trí chân, sƣờn và đỉnh là tƣơng đối đều nhau và có trật tự nhƣ sau: 2,60m; 2,58m; 2,58m.
Keo tai tƣợng ở vị trí chân, sƣờn và đỉnh đồi có đƣờng kính tán tƣơng đối đều nhau dao động từ 2,45m đến 2,50m.
Đƣờng kính tán của lồi Quế là tốt nhất trong ba lồi cây nghiên cứu sau đó đến Quế và Keo tai tƣợng.
- Chất ượng của các loài cây
Chất lƣợng của 3 loài Mỡ, Quế, Keo tai tƣợng ở vị trí chân đồi tỷ lê tốt cao hơn vị trí Sƣờn đồi và đỉnh đồi.
- Trữ ượng và giá trị kinh tế
Nhìn chung trữ lƣợng của loài 3 loài Mỡ, Quế, Keo tai tƣợng ở vị trí chân đồi đều có trữ lƣợng cao hơn sƣờn và đỉnh. Trữ lƣợng của 3 loài cây trên lồi cây Keo tai tƣợng có trữ lƣợng cao nhất là: 283,06m3
/ha/chu kỳ, Quế đạt 93,82m3/ha/chu kỳ và thấp nhất là loài Mỡ là: 75,49m3/ha/chu kỳ.
Giá trị kinh tế khi so sánh về trữ lƣợng ba loài Mỡ, Quế và Keo tai tƣợng thì lồi Keo tai tƣợng là lồi có trữ lƣợng cao nhất nhƣng khi tính tốn
hiệu quả kinh tế thì ta thấy tổng thu nhập lồi Quế lại có giá trị kinh tế hơn cao nhất là 110.646.548 đồng/ha, tiếp theo là Keo tai tƣợng 57.660.548 đồng/ha, và thấp nhất là Mỡ 28.655.566 đồng/ha.
2. Tồn tại
Đề tài có một số tồn tại sau:
- Chƣa nghiên cứu đƣợc các quy luật phân bố của các chỉ tiêu sinh trƣởng của rừng trồng
- Chƣa xác lập đƣợc tƣơng quan của các chỉ tiêu sinh trƣởng với các nhân tố sinh thái đặc biệt là ảnh hƣởng của các chất dinh dƣỡng (phân bón) đến sinh trƣởng và trữ lƣợng rừng trồng.
3. Kiến nghị
Việc lựa chọn cây trồng là một khâu quan trọng nó quyết định sự kinh doanh có thành cơng đạt hiệu quả kinh tế cao hay thấp thỏa mãn mục tiêu kinh doanh hay không. Nghiên cứu cho thấy trong 3 loài cây trên, loài Quế mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Khuyến cáo ngƣời dân trồng rừng sản xuất lên chọn loài cây Quế để trồng, khi trồng loài cây này chúng ta lên kéo dài chu kỳ kinh doanh cho loài cây này lên trên 15 năm vì nếu chu kỳ kinh doanh là 7 năm thì loài cây này chƣa cho sản lƣợng vỏ tốt nhất.
Cần nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc rừng trồng cũng nhƣ mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu sinh trƣởng với các nhân tố sinh thái rừng trồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ tài chính (1999), Thơng tư liên tịch Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nông
thôn, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính số 28/1999/TT-LT, ngày 3-2- 1999, Hướng dẫn việc thực hiện Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29-7- 1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, Hà Nội.
2. Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội.
3. Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban
hành quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội.
4. Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Bá Chất (1974), “Những nguyên tắc trồng rừng hỗn lồi”, Tạp chí
lâm nghiệp (6), trang 7-9.
6. Lê Thanh Chiến (1999), Thăm dị khả năng trồng Quế có năng suất tinh dầu
cao từ lá, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn
1996 – 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội, (trang 174 – 179). 7. Công ty lâm nghiệp Hồ Bình (2003), Phát triển trồng rừng cơng nghiệp
bằng vốn vay ưu đãi với sự tham gia của các Hộ gia đình, Báo cáo Hội
thảo trồng rừng cơng nghiệp tại Hồ Bình.
8. Nguyễn Việt Cƣờng (2002), Nghiên cứu lai giống một số loài Mỡ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
9. Nguyễn Việt Cƣờng (2004), Kết quả nghiên cứu lai giống một số lồi Mỡ, Báo cáo trình bày tại Hội nghị Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Vùng Bắc Trung Bộ- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
10. Phạm Thế Dũng (1998), Ứng dụng nghiên cứu khoa học để xây dựng mơ
hình trồng rừng năng suất cao làm nguyên liệu giấy, dăm. Báo cáo sơ
kết đề tài, Hà Nội.
11. Nguyễn Quang Dƣơng (2001), “Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng với việc trồng rừng kinh tế chủ lực”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, (12), tr.
854 – 855.
12. Nguyễn Văn Dƣỡng (2004), Nghiên cứu hệ thống thị trường các sản phẩm vùng cao Quảng Ninh. Báo cáo trình bày tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình.
13. Võ Đại Hải (2003), “Một số kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582.
14. Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất ở các tỉnh
miền núi phía Bắc và các chính sách để phát triển”. Báo cáo trình bày
tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết hợp ở Miền núi
Việt Nam”, Hồ Bình.
15. Võ Đại Hải (2005), “Kết quả nghiên cứu lƣu thông sản phẩm rừng trồng ở các tỉnh Miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn, (5/2005), tr70-72.
16. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “Quyết định 178/2001/QĐ – TTSg và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển Nơng
thôn, (5/2005), tr62-64.
17. Võ Đại Hải (2005), “Nghiên cứu các mơ hình tổ chức trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển Nông
18. Ngô Văn Hải (2004), Lợi thế và bất lợi của các yếu tố đầu vào, đầu ra
trong sản xuất nông lâm sản hàng hoá ở các tỉnh miền núi phía Bắc,
Báo cáo trình bày tại hội thảo “Thị trường và nghiên cứu nông lâm kết
hợp ở Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình.
19. Mai Đình Hồng (1997), Xây dựng mơ hình Mỡ thâm canh năng suất cao, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh – Phú Thọ.
20. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp
và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết quả nghiên cứu
khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Triệu Văn Hùng, Nguyễn Huy Sơn, Dƣơng Tiến Đức, Triệu Thái Hƣng và CTV, “Đánh giá khả năng sinh trƣởng của một số loài Keo và Mỡ, các biện pháp kỹ thuật tác động theo hƣớng thâm canh năng suất cao và ổn định bền vững ở Tây Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn (1), tr91-94.
22. Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Hải, Hồ Quang Vinh (1996), Chọn và nhân giống Quế năng suất cao, Tổng kết công tác nghiên cứu cải thiện giống
cây rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
23. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây
trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội.
24. Lê Đình Khả và các cộng sự (1976 – 1980), Kết quả bước đầu nghiên cứu
chọn giống Ba kích, Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm
nghiệp, 1976 – 1985.
25. Lê Đình Khả (2004), Một số giống cây rừng có triển vọng cho trồng rừng
sản xuất vùng Bắc Trung Bộ, Báo cáo trình bày tại Hội nghị Khoa học
kỹ thuật lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ do Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
26. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống Quế tự nhiên giữa Keo tai
tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng
dụng trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Phùng Ngọc Lan (1991), “Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới”, Tạp chí lâm nghiệp, (3/1991).
29. Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái cây Lim
xanh, Báo cáo khoa học Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Nội.
30. Lâm trƣờng Lƣơng Sơn (2003), Giới thiệu các mơ hình trồng rừng, Hội thảo “Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng nguyên liệu”, Hồ Bình. 31. Lê Quang Liên (1991), Nghiên cứu di thực và kỹ thuật nhân giống cây
Luồng Thanh Hoá trồng tại Cầu Hai, Phú Thọ.
32. Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao và khoán
đất lâm nghiệp ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Hà Nội.
33. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Mỡ Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
34. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây
rừng giai đoạn 1996 – 2000. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, tr40-54.
35. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “Nghịch lý cây bản địa”, Tạp chí khoa học
lâm nghiệp, (8), tr3-5.
36. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính và trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
37. Nguyễn Hồng Nghĩa (1995), Nghiên cứu chọn giống Sở năng suất cao,
báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
38. Phạm Xuân Phƣơng (2003), Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đến
rừng nguyên liệu cơng nghiệp ở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo
39. Nguyễn Xuân Quát (1999), Bài giảng trồng rừng thâm canh, Giáo trình
dành cho cao học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp.
40. Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân và Phạm Quang Minh (2003),
Thực trạng về trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản trong 5 năm (1998 – 2003), Báo cáo trình bày tại hội thảo
“Nâng cao năng lực và hiệu quả trồng rừng nguyên liệu”, Hồ Bình. 41. Nguyễn Xuân Quát (2000), Lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các chương
trình trồng rừng ở Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo: “Xác định loài cây trồng và chọn loài ưu tiên”, Hà Nội.
42. Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Bổng, Nguyễn Quang Khải (1985), Nghiên cứu
xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn giao Dó, Bồ đề tại Cầu Hai – Phú Thọ, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội.
43. Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu quả trồng rừng công nghiệp ở Việt Nam.
44. Đỗ Đình Sâm, Phạm Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng cơng nghiệp năng suất cao.
45. Thủ tƣớng Chính phủ (1995), Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ số 556/QĐ-TTg ngày 12/09/1995, điều chỉnh bổ sung chương trình trồng rừng 327, Hà Nội.
46. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số
661/QĐ-TTg, ngày 29-7-1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng,Hà Nội.
47. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số
245/QĐ-TTg, ngày 21-12-1998, về thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp, Hà Nội.
48. Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngày
11/01/2001 số 08/2001/QĐ-TTg, về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên, Hà Nội.